Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước

Bài giảng điện tử lịch sử 9. Giáo án powerpoint bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ, cứu nước

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

BÀI 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai của Mĩ (1969 - 1973)
  2. Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
  3. Chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ (1965 - 1968)

“Chiến tranh cục bộ ”và “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

  • Giống: Đều là ctr thực dân kiểu mới
  • Khác: Lực lượng tham chiến chủ yếu trong “CTĐB” là ngụy quân và cố vấn  Mi. Trong “CTCB” là lính viễn chinh Mĩ, chư hầu+ lính Nguỵ
  1. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam
  • Hoàn cảnh: sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ đề ra chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
  • Nội dung: Quân Mỹ + quân ngụy + quân đồng minh + vũ khí Mỹ

Trình bày những thắng lợi lớn của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ, tiêu biểu là chiến thắng Vạn Tường?

  • Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" trên khắp miền Nam
  • Quân dân miền Nam đã đánh bại các cuộc hành quân càn quét lớn của Mĩ trong hai mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967.
  1. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ
  • Quân ta với tinh thần: “quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ xâm lược”
  • Thắng lợi:
  • Vạn Tường 18-8-1965 Chiến thắng đã mở đầu cho phong trào “tìm Mỹ mà đánh”.
  • Thắng lợi ở 2 mùa khô (1965-1966) (1966-1967)
  1. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 - 1968)

Trình bày cuộc chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc của Mĩ.

  • Mĩ dựng lên "sự kiện Vịnh Bắc Bộ" (8 - 1964), cho máy bay ném bom miền Bắc.
  • Đến ngày 7 - 2 - 1965, lấy cớ "trả đũa" việc Quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại quân Mĩ ở Plâycu, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
  1. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 - 1968)
  2. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
  • 5/8/1964, Mỹ dựng lên "sự kiện Vịnh Bắc Bộ" rồi đưa chiến tranh ra miền Bắc.
  • 7/2/1965, Mỹ chính thức gây ra chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
  1. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 - 1968)

 

  1. 3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn:
  • Tuyến đường vận chuyển chiến lược - đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển được khai thông từ tháng 5 - 1959.
  • Trong 4 năm, miền Bắc đã đưa vào miền Nam hơn 30 vạn cán bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược,... phục vụ cho miền Nam đánh Mĩ.

III. Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ  (1969 - 1973)

  1. 1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ
  • 1969 Ních-xơn đề ra chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở miền nam & “Đông Dương hoá chiến tranh” ở Đông Dương.
  • Công thức: Quân ngụy là chủ yếu + cố vấn Mỹ + hoả lực và không quân Mỹ ; mở rộng chiến tranh sang Lào và Cam-pu-chia với âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau:

Trình bày những thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và Đông Dương hoá chiến tranh của Mĩ?

  • Trên mặt trận quân sự:
  • Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Cam-pu-chia đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn .
  • + Từ tháng 2 đến tháng 3 - 1971, quân đội Việt Nam có sự phối hợp của quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân mang tên "Lam Sơn 719.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh
  • Bàn giao giáo án ngay và luôn

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH ĐẶT GIÁO ÁN:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin hoặc gọi điện tới Zalo số: 0386 168 725 để thông báo: tôi đã đặt

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay