Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946 )

Bài giảng điện tử lịch sử 9. Giáo án powerpoint bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946 ). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24:  Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân  (1945-1946 )
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24:  Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân  (1945-1946 )
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24:  Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân  (1945-1946 )
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24:  Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân  (1945-1946 )
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24:  Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân  (1945-1946 )
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24:  Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân  (1945-1946 )
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24:  Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân  (1945-1946 )
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24:  Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân  (1945-1946 )
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24:  Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân  (1945-1946 )
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24:  Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân  (1945-1946 )
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24:  Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân  (1945-1946 )
Giáo án điện tử lịch sử 9 bài 24:  Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân  (1945-1946 )

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

Bắt đầu xây dựng chế độ mới, diệt giặc đói, diệt giặc dốt

BÀI 24:  CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN  (1945-1946 )

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám

Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ nền độc lập

Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

Nhóm 2

Sau cách mạng tháng 8 nước ta gặp phải những khó khăn gì về kinh tế, văn hoá xã hội ?

Văn hoá xã hội: dân số không biết chữ, các tệ nạn xã hội.

Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám

  1. Khó khăn:
  • Quân sự: giặc ngoại xâm ở 2 miền với danh nghĩa giáp giải quân đội Nhật các nước trong phe đồng minh đã kéo vào nước ta.
  • 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.
  • Bọn phản động: Đại Việt, Tờ-Rốt-Kít, các giáo phái chống phá cách mạng.
  • Văn hoá xã hội: (Nạn dốt)
  • 90% dân số không biết chữ.
  • Các tệ nạn xã hội.
  1. Thuận lợi
  • Nhân dân phấn khởi vì được độc lập tự do, tích cực xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
  • Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ nền độc lập
  1. Bước đầu xây dựng chế độ mới

Cho biết Đảng, Chính phủ đã thực hiện những chủ trương, biện pháp gì để kiến quốc sau Cách mạng tháng Tám 1945?

  • Ngày 06-1-1946 Tổng tuyển cử tự do trong cả nước.
  • Bầu cử HĐND các cấp.
  • Ngày 29-5-1946 Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam thành lập
  • Ngày 6/1/1946 tổng tuyển cử tự do trong cả nước (bầu Quốc hội).
  • Bầu 333 Đại biểu vào Quốc hội.

à Chính quyền dân chủ nhân dân được xây dựng

  1. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
  2. Giải quyết nạn đói
  • Thực hiện lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch.
  • Tăng gia sản xuất, tiết kiệm.
  • Kết quả: Nạn đói đã được đầy lùi.
  1. Giải quyết giặc dốt
  • Ngày 8/9/1945 thành lập cơ quan bình dân học vụ.
  • Toàn dân tham gia xoá nạn mũ chữ.
  • Kết quả: Các cấp học đều phát triển mạnh
  1. Giải quyết khó khăn về tài chính
  • Chính phủ kêu gọi đóng góp của nhân dân.
  • Xây dựng “Quỹ độc lập”.
  • Phát động: “Tuần lễ vàng”.
  • Ngày 31/1/1946 ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam.
  • Ngày 23/11/1946 lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.
  1. Nhân dân nam bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược

Vậy trước những âm mưu và hành động trở lại xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân ta đã  đứng lên kháng chiến như thế nào ?

  • Nhân dân Nam Bộ đã anh dũng  đánh trả bọn xâm lược bằng mọi hình thức và vũ khí trong tay, gây cho Pháp nhiều khó khăn
  • Đêm 22 rạng 23-9-1945 Pháp nổ súng vào Sài Gòn, xâm lược nước ta lần thứ hai.
  • Nhân dân Sài Gòn kiên quyết chống trả.
  • Hồ Chủ Tịch phát động phong trào cả nước ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.
  1. Đấu tranh chống quân tưởng và bọn phản cách mạng

Để đối phó với quân Tưởng và bè lũ tay sai ta đã có biện pháp gì

  • Hòa hoãn, nhân nhượng (có nguyên tắc) đối với quân Tưởng và tay sai về những quyền lợi chính trị, kinh tế…
  • BAn hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng ; giam giữ, lập tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh
  • Bàn giao giáo án ngay và luôn

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH ĐẶT GIÁO ÁN:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin hoặc gọi điện tới Zalo số: 0386 168 725 để thông báo: tôi đã đặt

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 9

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay