Giáo án điện tử mĩ thuật 4 chân trời bản 1 CĐ 5 Bài 1: Tạo hình của nhà rông
Bài giảng điện tử Mĩ thuật 4 chân trời sáng tạo (bản 1). Giáo án powerpoint CĐ 5 Bài 1: Tạo hình của nhà rông. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án mĩ thuật 4 chân trời sáng tạo bản 1
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử mĩ thuật 4 chân trời sáng tạo bản 1
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
CHỦ ĐỀ: CUỘC SỐNG QUANH EM
BÀI 1:
TẠO HÌNH CỦA NHÀ RÔNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khám phá
Hình thành kiến thức – kĩ năng
Luyện tập – sáng tạo
dụng – phát triển
PHẦN 1. KHÁM PHÁ
Khám phá tạo hình của nhà Rông
Quan sát cách cấu tạo của một số nhà Rông tại Việt Nam
Nhà Rông của dân tộc Ba Na, Kon Tum
Nhà Rông ở Quy Nhơn, Bình Định
THẢO LUẬN NHÓM
Chỉ ra đặc điểm, hình dáng, cách trang trí, vật liệu đặc trưng tạo nên ngôi nhà và nơi thường có nhà Rông
- Kể các ngôi nhà Rông mà em biết.
- Nhà Rông thường có ở nơi nào?
- Nhà Rông thường có hình dáng, đặc điểm như thế nào?
- Cách trang trí ở mỗi ngôi nhà Rông đó như thế nào?
- Hình nào được lặp lại nhiều ở các ngôi nhà Rông?
- Nhà Rông được tạo nên bởi vật liệu nào?
- Khung cảnh xung quanh nhà Rông thường như thế nào?
KẾT LUẬN
- Là một kiểu nhà sàn đặc trưng được sử dụng làm nơi tụ tập, trao đổi, thảo luận của dân làng trong các buôn làng trên Tây Nguyên.
- Được xây dựng chủ yếu bằng các vật liệu chính của núi rừng Tây Nguyên như cỏ tranh, tre, gỗ… trên một khoảng đất rộng, nằm ngay tại khu vực trung tâm của buôn.
PHẦN 2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
Các bước tạo hình và trang trí nhà Rông
Làm việc nhóm
Quan sát hình ảnh minh họa và chỉ ra các bước tạo hình và trang trí nhà Rông
CÂU HỎI GỢI Ý
- Có thể tạo hình ngôi nhà Rông bằng các vật liệu gì?
- Tạo hình ngôi nhà Rông bằng giấy, bìa màu được thực hiện theo các bước như thế nào?
- Trang trí nhà Rông được thực hiện ở bước thứ mấy?
- Có thể tạo không gian cho nhà Rông bằng cách nào?
Lựa chọn giấy màu phù hợp, vẽ và cắt hình các bộ phận của nhà Rông
Ghép các bộ phận và trang trí đặc điểm riêng cho nhà Rông
Tạo không gian phía sau của nhà Rông
Dán hình nhà Rông và tạo thêm cảnh vật phía trước ngôi nhà, hoàn thiện sản phẩm
Không gian xa, gần trong tranh có thể tạo được bằng cách sắp xếp các lớp cảnh vật ở phía trước và phía sau ngôi nhà.
PHẦN 3. LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO
Tạo hình và trang trí nhà Rông
Một số cách diễn tả bề mặt chất liệu cho sản phẩm mĩ thuật
QUAN SÁT MỘT SỐ SẢN PHẨM MĨ THUẬT
CÂU HỎI GỢI Ý
- Ngôi nhà Rông em sẽ tạo có hình dáng như thế nào?
- Các bộ phận của nhà Rông có hình dạng gì?
- Em sẽ sử dụng những vật liệu gì để tạo hình và trang trí nhà Rông?
- Màu sắc, đặc điểm của nhà Rông như thế nào?
- Em sẽ tạo không gian xam, gần cho nhà Rông như thế nào?
- Em sẽ trang trí thêm gì để sản phẩm nhà Rông sinh động hơn?
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
THẢO LUẬN NHÓM
Chia sẻ về vẻ đẹp tạo hình của nhà Rông (hình dáng, đặc điểm, màu sắc, cách trang trí); kĩ thuật diễn tả chất liệu và cách tạo không gian xa, gần trong sản phẩm nhà Rông.
CÂU HỎI GỢI Ý
- Em thích sản phẩm nhà Rông nào? Vì sao?
- Sản phẩm đó được tạo từ vật liệu gì?
- Hình, màu, cách trang trí của ngôi nhà đó có gì đặc biệt?
- Cảnh xa, gần được tạo như thế nào?
- Cách vẽ tạo bề mặt chất liệu của sản phẩm nhà Rông như thế nào?
- Em có ý tưởng điều chỉnh như thế nào để sản phẩm nhà Rông đẹp hơn?
- Nêu ý tưởng sử dụng sản phẩm nhà Rồng trong học tập và vui chơi.
PHẦN 4. VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN
Tìm hiểu vẻ đẹp tạo hình và văn hóa của một số nhà sinh hoạt cộng đồng truyền thống
Nhà dài
Nhà Gươl
Đình Bảng – Bắc Ninh
Chia sẻ những điều các em biết về vẻ đẹp tạo hình và giá trị văn hoá của nhà sinh hoạt cộng đồng truyền thống của một số dân tộc ở Việt Nam.
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
- Em biết những nhà sinh hoạt cộng đồng truyền thống nào của các dân tộc ở Việt Nam?
- Nêu vẻ đẹp tạo hình của các nhà sinh hoạt cộng đồng truyền thống đó.
- Những hoạt động nào thường diễn ra ở các nhà sinh hoạt cộng đồng truyền thống?
- Nếu giá trị văn hoá của nhà sinh hoạt cộng đồng truyền thống.
- Những ngôi nhà sinh hoạt cộng đồng truyền thống trong thực tế rất đa dạng và phong phú về hình dáng
- Mỗi ngôi nhà có cách trang trí và kết hợp các vật liệu khác nhau tạo nên đặc trưng của mỗi vùng miền
KẾT LUẬN
- Nhà sinh hoạt cộng đồng ở mỗi vùng miền có nhiều kiểu dáng và cách trang trí khác nhau; thể hiện tín ngưỡng và mong ước của mỗi cộng đồng dân cư.
- Đây là nơi tổ chức các hoạt động chung của cộng đồng và lưu giữ những giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống của cư dân địa phương đó.
=> Vì vậy, cần bảo tồn và phát triển nét văn hoá đặc sắc của nhà sinh hoạt cộng đồng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại nội dung bài học ngày hôm nay
- Hoàn thành sản phẩm mĩ thuật cá nhân
- Đọc và chuẩn bị trước Bài 2: Hoạt cảnh với nhân vật 3D
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (300k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
- Trắc nghiệm đúng sai (100k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
- File word giải bài tập sgk (100k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 550k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử mĩ thuật 4 chân trời sáng tạo bản 1