Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)

Bài giảng điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 cánh diều Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông (P1)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy nêu nhận xét về một số hành vi trong hình 4.1 liên quan đến pháp luật về trật tự an toàn giao thông. 

 

Người điều khiển xe máy chở quá số người quy định.

Người điều khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm và sử dụng ô khi tham gia giao thông.

 

Dàn hàng ngang khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện.

Đi, đứng, ngồi và sinh hoạt trong khu vực đường sắt.

Không mặc áo phao khi đi đò trên sông.

BÀI 4. PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG

Chủ đề 1: một số hiểu biết chung về quốc phòng và an ninh

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

Một số nội dung cơ bản của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông

II

Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông

 

I

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG

 

Yêu cầu: Em hãy đọc thông tin mục I/1 (SGK tr.24), kết hợp các kiến thức của bản thân thảo luận nhóm sử dụng kỹ thuật "Tia chớp" để trả lời câu hỏi Khám phá 1.

Em có thể di chuyển từ thủ đô Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh bằng những phương tiện giao thông nào? Để đảm bảo an toàn giao thông, em cần làm gì?

 

  • Em có thể di chuyển từ thủ đô Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh bằng những phương tiện giao thông:

Ô tô (xe khách, xe của gia đình)

Tàu hoả

Máy bay

 

  • Để đảm bảo an toàn giao thông, em cần:

Di chuyển bằng xe ô tô

Ngồi phía sau ghế lái, luôn thắt dây an toàn.

Ngồi xa thanh chắn và vật cứng trên xe.

Không có những hành vi đùa nghịch, lớn tiếng tránh làm lái xe mất tập trung, gây nguy hiểm

Tìm cách thoát hiểm nhanh chóng khi xe có dấu hiệu cháy nổ.

 

  • Để đảm bảo an toàn giao thông, em cần:

Di chuyển bằng tàu hoả

Tuyệt đối không được băng qua đường ray để đến sân ga. Sử dụng đường và cầu thang được quy định sẵn.

Khi đợi tàu, cần đứng ở vạch quy định.

Khi di chuyển giữa các toa tàu, cần cẩn thận và vịn chắc. 

 

  • Để đảm bảo an toàn giao thông, em cần:

Di chuyển bằng máy bay

Không sử dụng các thiết bị truyền phát

Ngồi đúng số ghế của mình

Trước lúc máy bay cất cánh và hạ cánh, cần thắt dây an toàn.

 

Pháp luật, trật tự an toàn giao thông là gì?

 

1. Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông

Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông

  • Những quy phạm hành vi do Nhà nước ban hành.
  • Mọi người dân buộc phải tuân theo.
  • Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội về trật tự, an toàn giao thông.

 

Câu 4.1 (SBT, Tr.18): Học xong bài “Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông” môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 10, một số bạn trong lớp em nêu ý kiến như sau:

  • Bạn A: Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông là hệ thống những quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội về trật tự, an toàn giao thông?
  • Bạn B: Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông là những quy phạm hành vi do Nhà nước ban hành mà mọi người dân buộc phải tuân theo hướng dẫn.
  • Bạn C: Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông là những quy phạm hành vì mà mọi người dân buộc phải tuân theo.
  • Bạn D: Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông là những quy phạm nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và bảo vệ trật tự xã hội trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông.

 

  • Bạn A: Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông là hệ thống những quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội về trật tự, an toàn giao thông?
  • Bạn B: Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông là những quy phạm hành vi do Nhà nước ban hành mà mọi người dân buộc phải tuân theo hướng dẫn.
  • Bạn C: Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông là những quy phạm hành vì mà mọi người dân buộc phải tuân theo.
  • Bạn D: Pháp luật về trật tự, an toàn giao thông là những quy phạm nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và bảo vệ trật tự xã hội trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông.

Em hãy nhận xét các ý kiến trên?

THẢO LUẬN NHÓM

Yêu cầu: Em hãy đọc thông tin mục II/2a,b,c,d (SGK tr.25, 26) để tìm hiểu về các quy định chung đối với người tham gia giao thông đường bộ. Từ đó, hãy trao đổi và trả lời câu hỏi Khám phá 2.

 

Trả lời Khám phá 2

Tại Điều 4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, có quy định:

 

4.1.2. Hiệu lệnh của đèn tín hiệu

4.1.3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu

4.1.4. Hiệu lệnh của vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường

  • 4.1. Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu có ý nghĩa khác nhau cùng ở một khu vực, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:

4.1.1. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông

 

  • 4.1. Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời. Biển có tính chất tạm thời là biển sử dụng mang tính tình huống nhằm tổ chức điều khiển giao thông có tính chất ngắn hạn như trong các sự kiện, sự cố giao thông hay sử dụng trong quá trình thi công hoặc sửa chữa đường.

 

Khi tham gia giao thông có cả tín hiệu giao thông và hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, bạn A (người điều khiển phương tiện giao thông) phải thực hiện theo hiệu lệnh của điều khiển giao thông.

Trường hợp trên khi có đèn đỏ nhưng cảnh sát yêu cầu phải di chuyển, bạn A phải thực hiện việc di chuyển theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.

 

Yêu cầu: Em hãy nêu một số hành vi bị nghiêm cấm (theo Điều 8 - Luật Giao thông đường bộ - Luật số 23/2008/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 13-11-2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2009)

 

  • Em hãy đọc Quy tắc chung (theo Điều 9)
  • Nêu quy tắc chấp hành báo hiệu đường bộ (theo Điều 11).

Em hãy đọc mục Bạn có biết? để biết thêm về hệ thống báo hiệu đường bộ - theo Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ (mã số QCVN41: 209/BGTVT)

 

Em hãy đọc thông tin mục I/2 a, b, c, d (trang 25, 26 SGK) và hoàn thành lược đồ tư duy về quy định chung đối với người tham gia giao thông đường bộ, trong đó:

- Chủ đề trung tâm: Người tham gia giao thông đường bộ

- Các nhánh chính nối với chủ đề trung tâm:

+ Hành vi bị nghiêm cấm

+ Quy tắc chung

+ Chấp hành báo hiệu đường bộ

+ Vượt xe và rẽ phải, rẽ trái

- Các nhánh phụ nối với từng nhánh chính (HS ghi tên và tóm tắt nội dung từng nhánh phụ)

PHIẾU HỌC TẬP 4.1

 

2. Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ

a) Một số hành vi bị nghiêm cấm (theo Điều 8)

  • Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện mà trong cơ thể có chất ma túy, trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.

 

2. Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ

a) Một số hành vi bị nghiêm cấm (theo Điều 8)

  • Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng. Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định, chạy quá tốc độ quy định, giành đường vượt ẩu, bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư.

 

2. Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ

a) Một số hành vi bị nghiêm cấm (theo Điều 8)

  • Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới, sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng.
  • Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm, khi có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông.

 

2. Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ

b) Quy tắc chung (theo Điều 9)

  • Người tham gia giao thông phải đi về phía bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.

 

2. Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ

c) Chấp hành báo hiệu đường bộ (theo Điều 11)

Thứ tự thực hiện các hình thức báo hiệu:

Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông

Hiệu lệnh của đèn tín hiệu

Hiệu lệnh của vạch kẻ dường và các dấu hiệu khác trên mặt đường

 

2. Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ

c) Chấp hành báo hiệu đường bộ (theo Điều 11)

Tại nơi có hoặc không có vạch kẻ đường cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường đảm bảo an toàn.

 

2. Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ

d) Vượt xe và rẽ phải, rẽ trái (theo Điều 14 và Điều 15)

Khi vượt xe

Xe xin vượt phải có tín hiệu xin vượt và bảo đảm các điều kiện an toàn.

Xe bị vượt phải giảm tốc độ và nhường đường.

Khi vượt các xe phải vượt về bên trái xe trượt, trừ trường hợp được phép vượt phải theo quy định.

 

2. Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ

d) Vượt xe và rẽ phải, rẽ trái (theo Điều 14 và Điều 15)

Khi rẽ trái, rẽ phải

Người điều khiển phương tiện giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ, nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng, cho các xe đi ngược chiều.

Chỉ cho xe rẽ khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.

 

Câu 4.2 (SBT, tr.18): Hành vi người điều khiển xe đạp điện, xe máy điện mà trong cơ thể có chất ma tuy có bị nghiêm cảm không?

A. Bị nghiêm cấm.

B. Không bị nghiêm cấm.

C. Không bị nghiêm cấm nếu người điều khiển chở bệnh nhân đi cấp cứu.

D. Không bị nghiêm cấm nếu chỉ đi với tốc độ dưới 10km/h.

A. Bị nghiêm cấm.

 

Câu 4.3 (SBT, tr.18): Hành vi người điều khiển xe đạp điện, xe máy điện mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn có bị nghiêm cảm không?

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay