Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính

Bài giảng điện tử tin học 7 kết nối. Giáo án powerpoint bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án tin học 7 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính
Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính
Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính
Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính
Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính
Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính
Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính
Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính
Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính
Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính
Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính
Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính

Xem video về mẫu Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học 7 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

  • Trong dự án Trường học xanh của em có cần tính toán không?
  • Nếu cần tính toán thì phép toán là gì?

BÀI 7: TÍNH TOÁN TỰ ĐỘNG TRÊN BẢNG TÍNH

NỘI DUNG BÀI HỌC

Kiểu dữ liệu trên bảng tính

Công thức trong bảng tính

Sao chép ô tính chứa công thức

Thực hành: Nhập thông tin dự kiến số lượng cây cần trồng của dự án

  1. Kiểu dữ liệu trên bảng tính

Hoạt động 1

Quan sát Hình 7.1, Hình 7.2 và trả lời câu hỏi

  1. Bảng tính điện tử nhận biết được các kiểu dữ liệu nào?
  2. Các kiểu dữ liệu đó được thể hiện như thế nào trong bảng tính?

Trả lời

  1. Bảng tính tự nhận biết dữ liệu là số, chữ hoặc ngày tháng.
  2. Bảng tính tự động căn chỉnh theo kiểu dữ liệu vừa nhập.
  • Khi nhập dữ liệu vào các ô, phần mềm sẽ tự động nhận biết được kiểu dữ liệu và hiển thị theo khuôn dạng mặc định.
  • Các kiểu dữ liệu cơ bản mà phần mềm nhận dạng được là văn bản, số, ngày tháng,…
  • Khả năng hỗ trợ tính toán là đặc trưng ưu việt của các chương trình bảng tính.
  • Muốn nhập công thức cần gõ dấu “=” đầu tiên, sau đó gõ biểu thức.
  • Các phép toán đơn giản là +, –, *, /, ^.
  • Công thức tính toán có thể chứa các số, phép toán và các dấu ngoặc tròn.

TRÒ CHƠI “GHI NHỚ”

Luật chơi: Hai đội chơi viết lại các biểu thức toán học bằng công thức toán học đúng trong phần mềm bảng tính để có thể hiển thị ra kết quả mà không bị lỗi. Đội nào tìm ra kết quả các kiểu thức nhanh nhất và đúng nhất sẽ dành chiến thắng.

HỘP KIẾN THỨC

  • Mỗi ô dữ liệu trong bảng tính sẽ thuộc một trang các kiểu sau:
  • Kiểu dữ liệu số, chữ, ngày tháng được nhập trực tiếp.
  • Kiểu dữ liệu công thức được nhập theo cú pháp: =<biểu thức>.
  • Trong phần mềm bảng tính, công thức tính nào dưới đây sai? Vì sao?
  • = 5^2 + 6*101
  • = 6*(3+2))
  • = 2(3+4)
  • = 1^2 + 2^2
  1. Công thức trong bảng tính

Em hãy cho biết, nếu nhập công thức vào một ô tính và tính toán với giá trị nằm ở các ô khác thì phải làm thế nào?

Nếu công thức là biểu thức tính toán trên dữ liệu các ô khác thì cần đưa địa chỉ các ô này vào biểu thức cần tính toán.

Nếu sửa hoặc nhập lại dữ liệu thì kết quả trong ô E4 ở mỗi hình có thay đổi không?

Trả lời

  • Hình 7.3: không thay đổi → công thức tính không đúng nữa.
  • Hình 7.4: thay đổi theo dữ liệu nhập lại → công thức tính vẫn đúng.

HỘP KIẾN THỨC

  • Khi nhập công thức mà các tham số của chúng liên quan hoặc phụ thuộc vào các ô khác thì trong công thức phải ghi địa chỉ các ô đó, chứ không ghi giá trị.
  • Ý nghĩa tính toán tự động của công thức: Khi các ô liên quan bị thay đổi dữ liệu, công thức sẽ tự động thay đổi theo và luôn đúng.
  • Trong các trường hợp sau, công thức cần nhập tại ô tính là gì?
  • Hình 7.5: Công thức cần nhập tại ô C6 là = (C3+C4+C5)/2
  • Hình 7.6: Công thức cần nhập tại ô C5 là 2*C3*C4. Công thức cần nhập tại ô C6 là = C3*C3*C4 hoặc = C3^2*C4.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử bài 3: Quản lí dữ liệu trong máy tính.

CHỦ ĐỀ 2: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Giáo án điện tử bài 4: Mạng xã hội và một số kênh trao đổi thông tin trên internet

CHỦ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Giáo án điện tử tin học 7 kết nối bài 13: Thực hành tổng hợp: hoàn thiện bài trình chiếu

CHỦ ĐỀ 5: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Chat hỗ trợ
Chat ngay