Giáo án PowerPoint chủ đề 5: Mùa xuân - Tiết 21

Giáo án PowerPoint âm nhạc 2 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án chủ đề 5: Mùa xuân. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint chủ đề 5: Mùa xuân - Tiết 21


CHÀO  MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

TRÒ CHƠI “MÌNH CÙNG VỖ TAY”

Luật chơi:

  • Giáo viên quy định sáu nốt nhạc tương ứng với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và các số tương ứng với số lần vỗ tay.
  • Ví dụ: giáo viên đọc “Son, học sinh vỗ tay năm lần; đọc “Đô”, học sinh vỗ tay một lần.

TIẾT 21:

Ôn đọc nhạc Bài số 3

Thường thức âm nhạc: Câu chuyện về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn

Vận dụng – Sáng tạo

PHẦN I

THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP

Các em hãy tập đọc nhạc Bài số 3 với nhạc đệm kết hợp thực hiện theo kí hiệu bàn tay từ tốc độ chậm đến nhanh

Các em hãy đọc nhạc Bài số 3 theo các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca.

PHẦN II KHÁM PHÁ

Các em hãy nghe và vận động theo nhịp bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn”

Các em hãy quan sát các bức tranh dưới đây và thảo luận để tìm hiểu nội dung câu chuyện

Tranh 1: Các bạn nhỏ đến nhà bác Phạm Tuyên.

Các bạn nhỏ gặp nhạc sĩ Phạm Tuyên.

Tranh 2: Bác Phạm Tuyên đã kể cho các bạn nhỏ nghe câu chuyện gì về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn?

Tranh 2: Bác kể về những hình ảnh ngộ nghĩnh của những chú voi con ở Bản Đôn đã tạo cảm hứng cho bác sáng tác bài hát đó.

Tranh 3: Bác Phạm Tuyên và các bạn nhỏ cùng hát bài gì?

Tranh 3: Bác Phạm Tuyên và các bạn nhỏ cùng hát bài Chứ vơi con ở Bản Đôn.

Bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn”

  • Hoàn cảnh sáng tác: trong một chuyến đi thực tế ở Đắk Lắk (Tây Nguyên) vào mùa xuân năm 1983.
  • Ông sáng tác bài hát dựa trên nét dân ca Ê-đê.
  • Bài hát được Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Đắk Lắk dùng làm nhạc hiệu.

PHẦN III THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP

Các em hãy dựa vào các bức tranh và kể lại câu chuyện về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn theo lời kể của mình

Các em hãy vận động theo nhịp điệu của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và sau đó nêu cảm nhận của mình về bài hát.

PHẦN IV VẬN DỤNG – SÁNG TẠO

Các em hãy quan sát hình dưới đây, đọc tên nốt theo kí hiệu bàn tay và vận động đi lên, đi xuống.

TRÒ CHƠI “TÔI TIẾN BẠN LÙI”

Luật chơi:

  • Giáo viên chia lớp thành hai nhóm gồm 6 thành viên (nhóm tiến - nhóm lùi hoặc nhóm lên - nhóm xuống) và xếp thành hai hàng dọc.
  • Nhóm 1 (nhóm tiến), học sinh đọc tên sáu nốt nhạc từ thấp đến cao và bước lên một bước khi đọc tên mỗi nốt nhạc kết hợp với kí hiệu bàn tay.
  • Nhóm 2 (nhóm lùi), học sinh đọc tên sáu nốt nhạc từ cao xuống thấp kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay và lùi xuống khi đọc tên mỗi nốt nhạc kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Hát nhuần nhuyễn bài hát “Hoa lá mùa xuân”
  • Kể lại câu chuyện về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn cho người thân và bạn bè nghe
  • Chuẩn bị bài mới:
  • Tiết 22: Ôn tập hát và đọc nhạc
  • Vận dụng – Sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt, nhiều trò chơi để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 300k/môn - Powepoint 400k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 200k/môn - Powepoint 300k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 400k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 700k - Powerpoint 800k
  • Trọn bộ word + PPT: 900k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Tài liệu khác môn Âm nhạc 2

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay