Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Cánh diều Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển

Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Cánh diều Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Cánh diều Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển


AI NHANH HƠN

  • Hãy kể tên các biển đại dương trên Trái Đất.
  • Nhóm nào có phương án nhanh nhất và đúng nhất sẽ giành chiến thắng.

Bài 19: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG BIỂN

Nội dung

  1. Biển và đại dương thế giới
  2. Một số đặc điểm của môi trường biển
  3. Biển và đại dương thế giới

Quan sát hình và kể tên các biển và đại dương? Hãy xác định vị trí của các đại dương trên thế giới?

Dựa vào bảng 19.1, hãy cho biết đại dương nào có diện tích lớn nhất. Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất?

Đại dương là vùng nước mặn rộng mênh mông, chiếm phần lớn diện tích của bề mặt Trái Đất

THÁI BÌNH DƯƠNG

ĐẠI TÂY DƯƠNG

ẤN ĐỘ DƯƠNG

BẮC BĂNG DƯƠNG

Nam Đại Dương hay Nam Băng Dương là đại dương nhỏ nằm xa nhất về phía nam của đại dương thế giới, nhìn chung nó nằm ở phía nam vĩ tuyến 60°S và bao quanh châu Nam Cực. Đây là đại dương lớn thứ tư trong số năm đại dương trên TráiĐất. Đới đại dương nơi đây có sự pha trộn của dòng chảy lạnh về phía bắc từ vùng Nam Cực và dòng chảy ấm hơn của vùng cận Nam Cực.

Ở ven các đại dương còn có các biển, vịnh biển

  1. Một số đặc điểm của môi trường biển
  2. Nhiệt độ của nước biển có những sự thay đổi nào?
  3. Ở khoảng vĩ độ nào trên Trái Đất sẽ nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn?
  4. Tại sao nhiệt độ nước biển ở vùng vĩ độ thấp lại cao, còn ở vùng vĩ độ cao lại thấp?

NHIỆT ĐỘ

  • Nguyên nhân chủ yếu là do lượng nhiệt Mặt Trời
  • Nhiệt độ nước biển thay đổi theo vĩ độ, độ sâu và thay đổi theo mùa.

Độ muối trung bình của nước biển  là bao nhiêu?

Tại sao độ muối ở vùng nhiệt đới thường cao hơn vùng  ôn đới?

Độ muối

  • Độ muối trung bình của các đại dương trên thế giới là 35 ‰
  • Vì ở vùng nhiệt đới và vùng ôn đới đều có lượng mưa khá lớn nhưng ở vùng nhiệt đới nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn hơn, nhiệt độ cao hơn nên lượng bốc hơi lớn hơn khiến cho độ muối cao hơn so với vùng ôn đới.
  • Độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và ôn đới khác nhau
  • Độ muối phụ thuộc vào mật độ sông đổ ra biển, độ bốc hơi.
  • Biển  Ban – tích ở châu Âu là biển có độ mặn thấp nhất vì ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32‰
  • Biển Chết (Tử Hải) Vùng biển có độ muối rất cao, có nơi độ muối lên đến 400‰. Ở vùng này xung quanh là vách núi cao nên không có sông suối đổ vào, bên cạnh đó nhiệt độ cao, mưa ít nên độ bốc hơi rất lớn. Với độ muối cao như thế, con người sẽ luôn nổi trên mặt nước.
  • Chuyển động của nước biển và đại dương

Dựa vào nội dung sgk và hiểu biết hãy thảo luận trong thời gian 3 phút.

Nhóm 1: Tìm hiểu về khái niệm, nguyên nhân của sóng biển.

Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân sinh ra thủy triều

NHóm 3: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân sinh ra dòng biển

Có 2 loại dòng biển

           Dòng biển nóng                     Dòng biển lạnh

Đọc và chỉ trên bản đồ các dòng biển nóng, lạnh trong Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

- Sóng biển: là sự dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng.

- Nguyên nhân: do gió, gió càng mạnh sóng càng lớn

- Thủy triều là hiện tượng nước đại dương dao động theo chu kì

- Do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.

- Dòng biển là sự dịch chuyển của các khối nước lớn ở biển và đại dương

- Phân loại: dòng biển nóng, dòng biển lạnh

LUYỆN TẬP

Dựa vào hình vẽ và bảng số liệu, hãy nêu đặc điểm của mỗi đại dương.

TRÒ CHƠI: ĐẠI DƯƠNG MAY MẮN

Câu 1. Độ muối của nước biển phụ thuộc vào:

  1. sông đổ ra biển và độ bốc hơi.
  2. nhiệt độ.
  3. lượng mưa.
  4. độ mặn.

=> A

Câu 2: Ảnh hưởng nào không phải của thủy triều?

  1. Ảnh hưởng đến đời sống, thủy điện, giao thông.
  2. Ảnh hưởng đến khí hậu.
  3. Ảnh hưởng đến vùng biển.
  4. Ảnh hưởng đến hệ thống sông ngòi.

=> A

Câu 3: Gió không phải là nguyên nhân sinh ra chuyển động nào?

  1. Bão lũ.
  2. Thủy triều.
  3. Sóng biển.
  4. Khô hạn

=> C

Câu 4: Đại dương nào có diện tích lớn nhất:

  1. Bắc Băng Dương                            
  2. Ấn Độ Dương.
  3. Đại Tây Dương.
  4. Thái Bình Dương.

=> D

VẬN DỤNG

Sưu tầm thông tin (tài liệu, tranh ảnh, video,…) về việc con người đã sử dụng thủy triều vào đời sống, sản xuất.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Hoàn thành bài tập vận dụng
  • Chuẩn bị nội dung bài mới
  • Đọc trước nội dung bài 20

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Lịch sử và địa lí 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay