Kênh giáo viên » Toán 6 » Giáo án PowerPoint Toán 6 Cánh diều Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính (2 tiết)

Giáo án PowerPoint Toán 6 Cánh diều Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính (2 tiết)

Giáo án PowerPoint Toán 6 - sách Cánh diều. Giáo án Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính (2 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Toán 6 Cánh diều Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính (2 tiết)


Nam và Lan thực hiện phép tính như sau:

Theo em, bạn Nam hay bạn Lan tính đúng?

BÀI 6: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH (2 TIẾT)

  1. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC KHÔNG CHỨA DẤU NGOẶC

Em hiểu như thế nào là một biểu thức?

Biểu thức: gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa của các con số hoặc chữ.

Hai  bạn Y Đam San và Lan tính giá trị của biểu thức 100 : 10 . 2 như sau:

100 : 10 . 2

= 10 . 2

= 20

Lan:

100 : 10 . 2

= 100 : 20

= 5

Hỏi bạn nào làm đúng?

            Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng hoặc trừ (hoặc chỉ có các phép tính nhân và chia), ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức

  1. 49 – 32 + 16= 17 + 16=  33
  2. b) 36 : 6 . 3 = 6 . 3 = 18

Luyện tập 1: Tính giá trị của biểu thức:

  1. 507 – 159 – 59 b) 180 : 6 : 3

Giải:

  1. a) 507 - 159 - 59

   = 348 – 59

   = 289

  1. b) 180 : 6 : 3

   = 30 : 3

   = 10

Hai bạn A Lềnh và Su Ni tính giá trị của biểu thức 28 – 4.3 như sau:

A Lềnh: 28 – 4 . 3

= 24 . 3

= 72

Su Ni;

28 – 4 . 3

= 28 - 12

= 16

Hỏi bạn nào làm đúng?

  • Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ.

Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: 36 – 18 : 2 .3 + 8

36 – 18 : 2 . 3 + 8

=  36 – 9 . 3 + 8

=  36 – 27 + 8

=  9 + 8 = 17

Luyện tập 2: Tính giá trị của biểu thức:

18 – 4 . 3 : 6 + 12

Giải:

18 - 4 . 3 : 6 + 12  

= 18 - 12 : 6 + 12

= 18 - 2 + 12

= 16 + 12 = 28

3.Ba bạn H’Maryam , Đức và Phương tính giá trị của biểu thức 5 + 2 . 32 như sau:

H’Maryam

5 + 2 . 32 = 7.32

= 7 .9 = 63

Đức

5 + 2 . 32 = 5 + 62

= 112 = 121

Phương

5 + 2 . 32 = 5 + 2.9

= 5 + 18 = 23

  • Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

Ví dụ 3: Tính giá trị của biểu thức: 112 – 62. 3

112 – 62. 3

=  121 – 36 . 3

=  121 – 108 = 13

Luyện tập 3: Tính giá trị của biểu thức:

43 : 8. 32 - 52 + 9

Giải:

43 : 8 . 32 - 52 + 9

= 64 : 8 . 9 – 25 + 9

= 8 . 9 – 25 + 9

= 72 – 25 + 9

= 47 + 9 = 56

  1. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC CHỨA DẤU NGOẶC

Hai bạn A LềnhSu Ni tính giá trị của biểu thức (30 + 5) : 5 như sau:

A Lềnh

(30 + 5) : 5

= 35 : 5

= 7

Su  Ni

(30 + 5) : 5

= 30 + 1

= 31

Hỏi bạn nào làm đúng?

  • Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước.

Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức: 48 + (12 - 8)2 : 8 . 2

48 + (12 - 8)2 : 8 . 2

=  48 + 42 : 8 . 2 = 48 + 16 : 8 . 2

=  48 + 2 . 2

=  48 + 4 =  52

Luyện tập 4: Tính giá trị của biểu thức:

15 + (39 : 3 – 8) . 4

Giải:

15 + (39 : 3 - 8) . 4

= 15 + (13 - 8) . 4

= 15 + (13 - 8) . 4

= 15 + 20 = 35.

  1. Thầy giáo hướng dẫn học sinh tính giá trị của biểu thức: 180 : {9 + 3 . [30 – (5 – 2)]}

180 : {9 + 3 . [30 – (5 – 2)]}

= 180 : {9 + 3 . [30 - 3]}

= 180 : {9 + 3 . 27}

= 180 : {9 + 81}

=  180 : 90 = 2

Quan sát các bước làm của thầy giáo và nhận xét thứ tự thực hiện các phép tính.

  • Nếu biểu thức chứa các dấu ngoặc ( ), [ ], { } thì thứ tự thực hiện các phép tính như sau: ( ) à [ ] à { }.

Ví dụ 5: Tính giá trị của biểu thức:

80 – [130 – 8 . (7 - 4)2 ]

= 80 – [130 – 8 . 32]

= 80 – [130 – 8 . 9]

= 80 – [130 – 72]

=  80 – 58 = 22

Luyện tập 5: Tính giá trị của biểu thức:

35 – {5 .[(16 + 12) : 4 + 3] – 2.10}

Giải:

35 – {5 . [(16 + 12) : 4 + 3] – 2 . 10}

= 35 - {5 . [28 : 4 + 3] - 20}

= 35 - {5 . [7 + 3] - 20}

= 35 - {5 . 10 - 20}

= 35 – {50 – 20} = 35 - 30 = 5

LUYỆN TẬP

Tính giá trị của biểu thức :

1.a) 2370 -  179 + 21           b) 100 : 5 : 4            c) 396 : 18 : 2

  1. a) 143 – 12 .5 b) 27 . 8 – 6 : 3        c) 36 – 12 : 4 . 3 + 17
  2. a) 32 . 53 + 92 b) 83 : 42  - 52                            c) 33 . 92  - 52 . 9 + 18 : 6

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1

  1. 1. a) 2370 - 179 + 21
  2. 2. b) 27 . 8 – 6 : 3
  3. c) 27 . 8 – 6 : 3

Nhóm 2

  1. b) 100 : 5 : 4
  2. c) 36 – 12 : 4 . 3 + 17
  3. a) 32 . 53 + 92

Nhóm 3

  1. c) 396 : 18 : 2
  2. a) 143 – 12 .5
  3. b) 83 : 42 - 52

Tính giá trị của biểu thức:

  1. a) 32 – 6.(8 – 23) + 18
  2. b) (3.5 – 9)3 . (1 + 2 . 3)2 + 42
  3. a) 32 – 6.(8 – 23) + 18
  4. b) 76 – { 2. [2.52 – (31- 2.3)]} + 3 . 25

Kết quả:

  1. a) 32 – 6 . (8 – 23) + 18

= 32 – 6 . (8 - 8) + 18

= 32 – 6.0 + 18

= 32 + 18 = 50

  1. b) (3.5 – 9)3 . (1 + 2 . 3)2 + 42

= (15 – 9). (1 + 6)2 + 42

= 63 . 72 + 42 = 216 . 49 + 16

= 10 584 + 16 = 10 600

  1. 9 234 : [3 . 3 . (1+ 83)]

= 9 234 : [3 . 3 . (1 + 512)]

= 9 234 : [3 . 3 . 513]

= 9 234 : 4617 = 2

  1. b) 76 – {2. [2 . 52 – (31- 2.3)]} + 3.25

= 76 - {2 . [2 . 25 - (31 - 6)]} + 75 

= 76 - {2 . [50 - 25]} + 75

= 76 - {2 . 25} + 75

= 76 - 50 + 75 = 101

VẬN DỤNG

Bài 6: Trên 1cm2  mặt lá có khoảng 30 000 lỗ khí.

Tính tổng số lỗ khí trên hai chiếc lá có diện tích lần lượt là 7cm2 và 15cm2.

Giải:

Tổng số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích 7 cm2 là :

7 . 30 000 = 210 000 (lỗ khí)

Tổng số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích 15 cm2 là:

15 . 30 000 = 450 000 (lỗ khí)

Bài 7: Anh Sơn vào siêu thị mua 2 chiếc áo phông giá 125 000 đồng/chiếc; 3 chiếc quần sooc giá 95 000 đồng/chiếc; 5 chiếc khăn mặt giá 17 000 đồng/chiếc. Anh đã trả bằng hai phiếu mua hàng, mỗi phiếu trị giá 100 000 đồng. Anh Sơn còn phải trả thêm bao nhiêu tiền?

Giải:

Tổng số tiền anh Sơn phải trả là:

2 . 125 000 + 3 . 95 000 + 5 . 17 000  = 620 000 (đồng)

Số tiền anh Sơn phải trả thêm là:

620 000 -  2 .100 000 =  420 000 (đồng)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại nội dung kiến thức đã học.

Hoàn thành tiếp các bài tập và làm thêm bài tập 8 + 9 (SGK - tr29).

Chuẩn bị và xem trước bài “Quan hệ chia hết, tính chất chia hết”.

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Toán 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay