Giáo án PowerPoint Toán 6 Cánh diều Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9

Giáo án PowerPoint Toán 6 - sách Cánh diều. Giáo án Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 . Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Toán 6 Cánh diều Bài 9: Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9


Trong giờ học Lịch sử, cô Hạnh nêu một năm của thế kỉ XX đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử đất nước ta. Năm đó là số được viết từ các chữ số lẻ khác nhau. Số đó còn chia hết cho 5 và chia cho 9 dư 4.

Hỏi năm đó là năm nào?

BÀI 9: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 VÀ 9

  1. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
  2. a) Thực hiện phép tính 123 : 3 và nêu quan hệ chia hết của 123 với 3.
  3. b) Tìm tổng S các chữ số của 123 và nêu quan hệ chia hết của S với 3.

Trả lời:

  1. a) 123 : 3 = 41 => Số 123 chia hết cho 3.
  2. b) Tổng các chữ số của số 123:

S = 1 + 2 + 3 = 6

=> S chia hết cho 3. 

=> Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.

Luyện tập 1: Viết một số có hai chữ số sao cho:

  1. Số đó chia hết cho 3 và 5;
  2. Số đó chia hết cho cả ba số 2, 3, 5.

Trả lời:

  1. a) Số có hai chữ số chia hết cho 3 và 5 là 15.
  2. b) Số chia hết cho cả ba số 2, 3, 5 là 60.
  3. b) Số chia hết cho cả ba số 2, 3, 5 là 60.

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9

  1. a) Thực hiện phép tính 135 : 9 và nêu quan hệ chia hết của 135 với 9.
  2. b) Tìm tổng S các chữ số của 135 và nêu quan hệ chia hết của S với 9.

Trả lời:

  1. a) 135 : 9 = 15 => 135 chia hết cho 9.
  2. b) S = 1 + 3 + 5 = 9 => S chia hết cho 9.

=> Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.

Luyện tập 2: Viết một số có hai chữ số sao cho:

  1. Số đó chia hết cho 2 và 9;
  2. Số đó chia hết cho cả ba số 2, 5, 9.

Trả lời:

  1. a) Số có hai chữ số chia hết cho 2 và 9 là: 36.
  2. b) Số có hai chữ số chia hết cho cả ba số 2, 5, 9 là:

LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Bài 1: Cho các số 104; 627; 3 114; 5 123; 6 831 và 72 102. Trong các số đó:  

  1. a) Số nào chia hết cho 3? Vì sao?
  2. b) Số nào không chia hết cho 3? Vì sao?
  3. c) Số nào chia hết cho 9? Vì sao?
  4. d) Số nào chia hết cho 3, nhưng không chia hết cho 9? Vì sao?
  5. a) Các số chia hết cho 3 là:

+ Số 627  3 vì tổng các chữ số 6 + 2 + 7 = 15 chia hết cho 3.

+ Số 3 114  3 vì tổng các chữ số 3 + 1 + 1 + 4 = 9 chia hết cho 3.

+ Số 6 831  3 vì tổng các chữ số 6 + 8 + 3 + 1 = 18 chia hết cho 3.

+ Số 72 102 3 vì tổng các chữ số 7 + 2 + 1 + 0 + 2 = 12 chia hết cho 3.

  1. b) Các số không chia hết cho 3 là:

+ Số 104 không chia hết cho 3 vì tổng các chữ số 1 + 0 + 4 = 5 không chia hết cho 3.

+ Số 5 123 không chia hết cho 3 vì tổng các chữ số 5 + 1 + 2 + 3 = 11 không chia hết cho 3.

  1. c) Các số chia hết cho 9 là:

+ Số 3 114 chia hết cho 9 vì tổng các chữa số 3 + 1 + 1 + 4 = 9 chia hết cho 9.

+ Số 6 831 chia hết cho 9 vì tổng các chữ số 6 + 8 + 3 + 1 = 18 chia hết cho 9.

  1. d) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là:

+ Số 627 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 vì tổng các chữ số 6 + 2 + 7 = 15 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

+ Số 72 102 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 vì tổng các chữ số 7 + 2 + 1 + 0 + 2 = 12 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

Bài 2: Trong các số 2, 3, 5, 9 số nào là ước của n với:

  1. a) n = 4 536

=> Các số là ước của n là 2; 3; 9.

  1. b) n = 3 240

=> Các số là ước của n là 2; 5; 3; 9.

  1. c) n = 9 850.

=> Các số là ước của n là 2; 5. 

Bài 3: Tìm chữ số thích hợp ở dấu * để số :

  1. a) chia hết cho 3;

=> Tổng (3 + * + 7) chia hết cho 3  => * = {2; 5; 8}

  1. b) chia hết cho 9.

=> Tổng các chữ số (2 + 7 + *) chia hết cho 9  => * = {0; 9}

Bài 5: Các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E có số học sinh tương ứng là 40, 45, 39, 44, 42. Hỏi :

  1. a) Lớp nào có thể xếp thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau?
  2. b) Lớp nào có thể xếp thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau?
  3. c) Có thể xếp tất cả học sinh của năm lớp đó thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau được không?
  4. d) Có thể xếp tất cả học sinh của năm lớp đó thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau được không?

Giải

  1. a)

Có : 4 + 0 = 4 ⋮̸ 3 => 40 ⋮̸ 3

4 + 5 = 9  3 => 45  3.

3 + 9 =  12  3 => 39  3

4 + 4 = 8 ⋮̸ 3  => 44 ⋮̸ 3

4 + 2 = 6  3 => 42  3

Lớp 6B; Lớp 6C; Lớp 6E có thể xếp thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng như nhau.

  1. b) Có: 4 + 5 = 9 9 => 45  

Lớp 6B có thể xếp thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi hàng như nhau.

  1. c) Tất cả số học sinh của năm lớp đó là:

40 + 45 + 39 + 44 + 42 = 210 (học sinh)

210 = 2 + 1 + 0 = 3  3 => 210  3

Vậy có thể xếp tất học sinh của lớp đó thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau.

  1. d) Có 210 = 2 + 1 + 0 = 3 ⋮̸ 9 => 210 ⋮̸

Vậy Không thể xếp tất học sinh của lớp đó thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi hàng là như nhau.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
  • Tự đọc, tìm hiểu thêm mục TÌM TÒI – MỞ RỘNG
  • Hoàn thành tiếp các bài tập và làm thêm bài tập 4 (SGK – tr39).
  • Chuẩn bị và xem trước bài “Số nguyên tố - Hợp số”.

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Toán 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay