Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng. Thuộc chương trình Tin học 7 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều

BÀI 2: ỨNG XỬ TRÁNH RỦI RO TRÊN MẠNG

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu và trả lời câu hỏi:

Theo em, nghiện game, nghiện mạng xã hội có thể dẫn đến hậu quả gi?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. PHÒNG TRÁNH TÁC HẠI CỦA INTERNET VÀ MẠNG XÃ HỘI 

Hoạt động 1: Tìm hiểu phòng tránh tác hại của internet và mạng xã hội

Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:

Theo em, làm thế nào để phòng tránh tác hại của internet và mạng xã hội?

Sản phẩm dự kiến:

a. Nghiện chơi game

Tác hại:

          + Suy kiệt sức khỏe, thậm chí dẫn đến tử vong

          + Xảy ra nhiều tệ nạn xã hội như trộm cắp, lừa đảo để có tiền chơi game

- Cách phòng tránh:

          + Xác định rõ thời gian chơi game, thời lượng truy cập Internet và tự giác thực hiện nghiêm túc

          b. Nghiện mạng xã hội 

- Tác hại:

          + Sống ảo nhiều hơn sống ngoài đời thực => Không có trải nghiệm và kỹ năng mềm tối thiểu

- Cách phòng tránh:

          + Hạn chế mỗi ngày dành thời gian cho lên mạng và tự giác thực hiện

          + Tham gia các hoạt động ngoài trời, rèn luyện thể chất,…

2. PHÒNG TRÁNH RỦI RO TỪ INTERNET

Hoạt động 2: Tìm hiểu phòng tránh rủi ro từ internet 

Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là dụ dỗ và bắt nạt trên mạng?

+ Em có thể phòng tránh việc bị dụ dỗ và bắt nạt như thế nào?

+ Em sẽ làm gì khi bị đe dọa trên mạng?

Sản phẩm dự kiến:

a. Cảnh giác với kẻ dụ dỗ và bắt nạt

- Dụ dỗ, bắt nạt trên mạng là việc sử dụng công nghệ để quấy rối, đe dọa, lôi kéo, lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin để làm những việc sai trái, thậm chí là vi phạm pháp luật.

- Cách phòng tránh việc bị dụ dỗ và bắt nạt là:

          + Không nói chuyện và cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ, người mới quen trên mạng.

          + Khi gặp vấn đề, hãy dũng cảm nói ra và nhờ bố mẹ, thầy cô hoặc người thân trong gia đình giúp đỡ.

          + Không tin tưởng và làm theo những lời nói của người lạ trên mạng

- Khi bị đe dọa trên mạng, em sẽ nói với người thân như bố mẹ, thầy cô, anh chị hoặc người trong gia đình để yêu cầu sự giúp đỡ và xử  kịp thời.

          b. Bắt nạt, tiếp tay cho kẻ bắt nạt là vi phạm pháp luật

- Nếu kẻ xấu phát tán những hình ảnh, video, tin nhắn, email,… có nội dung kín đáo riêng tư lên mạng xã hội thì sẽ có hậu quả:

          + Ảnh hưởng tới cuộc sống của nạn nhân

          + Kẻ xấu có thể lợi dụng những thông tin đó để đe dọa, bắt nạt, quấy rối nạn nhân bằng cách dọa phát tán lên trên mạng

- Nếu kẻ xấu tung tin đồn thất thiệt để xúc phạm, làm nhục, đe dọa, quấy rối một người trên mạng xã hội thì sẽ đem lại hậu quả:

          + Nạn nhân bị tra tấn tinh thần, suy sụp, thậm chí tìm đến cái chết

          + Kẻ bắt nạt đối mặt với pháp luật

          + Người chia sẻ các nội dung có tính bắt nạt là tiếp tay cho kẻ xấu và cũng vi phạm pháp luật

3. KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT KHI DÙNG INTERNET

Hoạt động 2: Tìm hiểu phòng tránh rủi ro từ internet 

Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:

Hãy nêu các cách phòng tránh tác hại, rủi ro vfa nguy cơ vi phạm pháp luật ?

Sản phẩm dự kiến:

- Không lan truyền tin giả, bài viết xuyên tạc sự thật, hình ảnh đồi trụy

          + Một số người thích tung tin giật gân để gây chú ý, câu like trên mạng nên đã lan truyền những tin giả, bài viết xuyên tạc sự thật

          + Các nội dung đồi trụy là phản văn hóa và bị cấm trên mạng theo pháp luật Việt Nam.

          + Cả người đăng và người lan truyền thông tin xấu đều vi phạm pháp luật

- Đừng vô tình “ăn cắp” trên không gian mạng

          + Dùng mật khẩu của người khác khi không được cho phép là ăn cắp

          + Dùng mật khẩu để xem những thứ không thuộc về mình, không dành cho mình là ăn cắp

          + Lấy hình ảnh đẹp, bài văn hay của người khác và đem ra sử dụng, coi như của mình là đạo văn, thậm chí là vi phạm luật bản quyền

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Em mới quen được một bạn trên mạng, bạn đó muốn nhờ em chia sẻ giúp bạn một video bạo lực. Em sẽ:

A.Chia sẻ giúp bạn.

B.Không chia sẻ và nói với bạn không nên làm vậy.

C.Không chia sẻ công khai nhưng sẽ gửi cho từng người trong danh sách bạn bè của em.

D.Chỉ chia sẻ trong những nhóm kín.

Câu 2: Một số bạn bè em thần tượng một số diễn viên mới nổi tiếng trên mạng xã hội. Được bạn bè rủ vào xem những đoạn phim trên kênh Youtube của ngôi sao này, em thấy diễn viên ăn mặc không lịch sự, nội dung phim dung tục, thiếu văn hóa. Một số bạn cho rằng ngôi sao này có hàng chục vạn người trẻ tuổi hâm mộ, phim của anh ta mang phong cách mới nên không phù hợp với những người cổ hủ, lạc hậu. Thái độ và hành động nào sau đây là phù hợp nhất?

A. Không xem kênh Youtube của anh ta nữa, đồng thời khuyên các bạn không nên xem.

B. Hòa theo các bạn để khỏi mang tiếng lạc hậu.

C. Không xem kênh Youtube của anh ta nữa, còn các bạn làm gì thì tùy.

D. Không hâm mộ nhưng cũng không phản đối, cứ tiếp tục theo dõi những video khác của ngôi sao này xem ra sao.

Câu 3: Em phát hiện ra có người giả mạo tài khoản Facebook của em để đăng những video đồi trụy, bạo lực, em sẽ:

A.Kệ vì đó chỉ là kẻ mạo danh.

B.Coi như không biết.

C.Đăng lên mạng để thanh minh đó không phải là mình.

D.Cảnh báo người thân, bạn bè để tránh bị lừa đảo, sau đó báo cáo tài khoản mạo danh để Facebook khóa tài khoản mạo danh.

Câu 4: Hành động nào sau đây là đúng?

A. Luôn chấp nhận lời mời kết bạn của người lạ.

B. Nói với bố mẹ và thầy cô về việc em bị đe dọa qua mạng.

C. Chia sẻ cho các bạn những video bạo lực.

D. Đăng thông tin không đúng về một người bạn cùng lớp lên mạng xã hội.

Câu 5: Em truy cập trang mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì?

A. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì.

B. Chia sẻ cho bạn bè để dọa các bạn.

C. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó.

D. Mở video đó và xem.

 Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  B

Câu 2 - A

Câu 3 - D

Câu 4 - B

Câu 5 - C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Em cần làm gì khi muốn dùng một tấm ảnh đẹp, một đoạn văn hay trên Internet?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tin học 7 cánh diều

TIN HỌC 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Soạn giáo án Tin học 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án tin học 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử tin học 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint tin học 7 chân trời sáng tạo
Đề thi tin học 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm tin học 7 chân trời sáng tạo

TIN HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Tin học 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án tin học 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử tin học 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kết nối tri thức
Đề thi tin học 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm tin học 7 kết nối tri thức

TIN HỌC 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Tin học 7 cánh diều theo công văn mới nhất
Giáo án tin học 7 cánh diều (bản word)
Giáo án điện tử tin học 7 cánh diều
Giáo án powerpoint tin học 7 cánh diều
Đề thi tin học 7 cánh diều
Trắc nghiệm tin học 7 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay