Trắc nghiệm công nghệ 3 kết nối bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình

Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ 3 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm công nghệ 3 kết nối bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Trắc nghiệm công nghệ 3 kết nối bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Trắc nghiệm công nghệ 3 kết nối bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Trắc nghiệm công nghệ 3 kết nối bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Trắc nghiệm công nghệ 3 kết nối bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Trắc nghiệm công nghệ 3 kết nối bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Trắc nghiệm công nghệ 3 kết nối bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình
Trắc nghiệm công nghệ 3 kết nối bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình

1. NHẬN BIẾT ( 9 câu)

Em hãy quan sát hình ảnh và cho biết (câu 1 – 3):

 

Câu 1: Em hãy quan sát tranh và cho biết các bạn đang làm gì?

A. Bật lửa gần bình ga; lấy tay nhặt mảnh vỡ của bình hoa.

B. Sửa chữa bếp ga.

C. Cắt, tỉa hoa.

D. Không mô tả được.

Câu 2: Theo em, hành vi của các bạn có đảm bảo an toàn không?

A. Đảm bảo

B. Rất đảm bảo.

C. Không đảm bảo.

D. Không xác định được.

Câu 3: Từ hình vẽ trên, theo em, sử dụng sản phẩm công nghệ không đúng có ảnh hưởng gì?

A. Gây hại cho sản phẩm và ảnh hướng đến sức khỏe, tính mạng con người.

B. Gây hại cho sản phẩm.

C. Ảnh hưởng đén sức khỏe, tính mạng con người.

D. Không ảnh hưởng gì.

Câu 4: Theo em, việc làm nào dưới đây là việc làm an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình.

A.  Tiếp tục sử dụng dây điện bị hư để tiết kiệm tiền.

B. Tự mình xử lí khi gặp các tình huống gây mất an toàn mà không cần đến sự hỗ trợ của người lớn.

C. Tiếp tục bật các thiết bị điện khi đi ra ngoài.

D. Vệ sinh đồ dùng điện đúng cách.

Em hãy quan sát các tình huống dưới đây và cho biết (câu 5, 6):

Câu 5: Theo em, tình huống nào gây mất an toàn khi sử dụng thiết bị công nghệ?

A. 1, 2.

B. 2, 3.

C. 3, 4.

D. 1, 4.

Câu 6: Theo em, tình huống nào là an toàn khi sử dụng thiết bị công nghệ?

A. 1, 2.

B. 2, 3.

C. 3, 4.

D. 1, 4.

Câu 7: Đâu là phương án cho thấy hành vi an toàn khi sử dụng thiết bị điện?

A. Cắm nhiều đồ dùng điện cùng một lúc vào ổ cắm.

B. Dùng điện thoại di động trong điều kiện thiếu ánh sáng.

C. Đóng tủ lạnh ngay sau khi lấy đồ.

D. Ngồi gần và sát vào ti vi.

Em hãy quan sát tranh và cho biết (câu 8, 9):

Câu 8: Bạn nhỏ đang làm gì?

A. Kêu cứu.

B. Nói chuyện với bạn bè.

C. Nghe nhạc.

D. Xem phim.

Câu 9: Theo em, bạn nhỏ cần phải làm gì?

A. Hô kêu cứu.

B. Báo cho người lớn biết hoặc gọi điện đến các số điện thoại khẩn cấp.

C. Lấy khăn ẩm bịt mũi lại.

D. Cả ba ý trên.

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Em hãy quan sát các biển cảnh báo sau và cho biết tên các biển cảnh báo (theo thứ tự):

A. Cảnh báo có điện / Cảnh báo vật sắc nhọn / Cảnh báo khí ga.

B. Cảnh báo vật sắc nhọn / Cảnh báo có điện / Cảnh báo khí ga.

C. Cảnh báo vật sắc nhọn / Cảnh báo khí ga / Cảnh báo có điện.

D. Cảnh báo có điện / Cảnh báo khí ga / Cảnh báo vật sắc nhọn.

Với các tình huống dưới đây, em hãy cho biết (câu 2, 3):

Câu 2: Em hãy cho biết tình huống nào có thể gây bỏng?

A. Để lửa gần bình ga.

B. Với tay lấy phích nước nóng để ở trên cao.

C. Để bàn là đang nóng ở gần người.

D. Cả ba ý trên.

Câu 3: Em hãy cho biết tình huống nào có thể gây điện giật?

A. Để tay vào hơi xi trên nắp nồi hầm.

B. Với tay lấy phích nước nóng để ở trên cao.

C. Chọc đồ vật vào ổ điện.

D. Để lửa gần bình ga.

Em hãy quan sát các hình sau và cho biết (câu 4, 5):

Câu 4: Đâu là tình huống sử dụng thiết bị công nghệ an toàn?

A. Tình huống 1.

B. Tình huống 2.

C. Tình huống 3.

D. Tình huống 4.

Câu 5: Đâu là tính huống sử dụng thiết bị công nghệ không an toàn?

A. Tình huống 1.

B. Tình huống 2.

C. Tình huống 3.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 6: Theo em, trong các tình huống dưới đây, có bao nhiêu tình huống đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?

Thứ tự

Việc làm

1

Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện.

2

Tháo bóng đèn khi đang sử dụng để kiểm tra.

3

Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi phòng.

4

Vừa sạc vừa sử dụng điện thoại.

5

Vệ sinh quạt điện khi đang hoạt động.

6

Nhờ người lớn hướng dẫn khi không biết sử dụng một đồ dụng điện.

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 7: Hãy mô tả lý do tình huồng dưới đây gây mất an toàn.

A. Gây hại mắt khi sử dụng điện thoại gần.

B. Có thể gây cháy nổ nguồn điện, điện thoại.

C. Trong khoảng cách gần, người sử dụng có thể bị giật hoặc bỏng nặng khi cháy nổ nguồn điện.

D. Cả 3 ý trên.

3. VẬN DỤNG (4 câu)

Em hãy quan sát tình huống bên dưới và cho biết (câu 1 – 3):

Câu 1: Tình huống trên là an toàn hay không khi sử dụng đồ dùng điện?

A. An toàn.

B. Rất an toàn.

C. Không an toàn.

D. Chưa xác định được.

Câu 2:  Nguyên nhân mất an toàn trong tình huống trên là gì?

A. Dây điện bị đứt.

B. Tay ướt.

C. Ổ điện bị hở.

D. Cả ba yếu tố trên.

Câu 3: Khi xảy ra hỏa hoạn, em cần làm gì?

A. Gọi điện đến số điện thoại 115.

B. Lấy bông, băng gạc để băng vết bỏng.

C. Khi có khói, lấy khăn che miệng, mũi và cúi khom người di chuyển ra khỏi phòng.

D. Không làm gì cả, chờ người lớn tới cứu.

Câu 4: Trong tình huống, người xung quanh bị đâm/cắt bởi một vật sắc nhọn. Em cần làm gì để giúp họ?

A. Lấy bông, băng gạc để băng bó vết máu.

B. Ngắt các nguồn điện.

C. Rửa vết bỏng bằng nước nguội lạnh.

D. Cả 3 ý trên.

4. VẬN DỤNG CAO ( 2 câu)

Câu 1: Khi em sử dụng thiết bị điện mà ổ cấm bị hở, em cần làm gì?

A. Tự động ngắt nguồn điện.

B. Nhờ người lớn kiểm tra giúp.

C. Tự sửa chữa.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 2: Câu hỏi tình huống: Duy An được sử dụng điện thoại từ sớm, mỗi tối bạn hay chùm chăn sử dụng điện thoại vì không muốn bố mẹ phát hiện.   

Em cần làm gì để giúp bạn?

A. Chỉ rõ cho bạn biết tác hại của sử dụng điện thoại trong điều kiện không đủ ánh sáng.

B. Nói cho bạn biết mỗi người chỉ nên dùng điện thoại 6 – 8 tiếng/ngày, không nên sử dụng liên tục dễ gây mỏi mắt và các bệnh về mắt.

C. Nêu rõ những hạn chế khi mắt bị cận thị, loạn thị,…trong sinh hoạt.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 3 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay