Đáp án Tự nhiên và xã hội 2 kết nối tri thức Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp

File đáp án Tự nhiên và xã hội 2 kết nối tri thức Bài 23: Tìm hiểu cơ quan hô hấp. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

BÀI 23. TÌM HIỂU CƠ QUAN HÔ HẤP

MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Dùng tay bịt mũi, nín thở và đếm nhẩm từ 1 đến 5 rồi cho biết:

Em có cảm giác như thế nào?

Em có biết cơ quan nào thực hiện hoạt động thở không?

Trả lời:

Gợi ý: Người họ hàng mà em yêu quý đó là dì của em.

- Vì dì em sống trong miền Nam nên em rất ít khi được gặp dì. Tuy nhiên, ngày nào em cũng gọi điện hỏi thăm sức khỏe của dì. Khi nào dì ra Hà Nội chơi em cùng với bố mẹ cũng mua hoa và ra sân bay đón dì.

KHÁM PHÁ

Câu 1: Quan sát hình dưới đây, chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp:

Trả lời:

Các bộ phận chính của cơ quan hô hấp là: mũi, khí quản, phế quản và phổi.

Câu 2: Em hãy đặt tay lên ngực, thực hiện động tác hít thở sâu bằng mũi, cho biết lồng ngực thay đổi như thế nào khi hít vào và thở ra.

Trả lời:

Khi đặt tay lên ngực và thực hiện hít thở thật sâu, em thấy lồng ngực xẹp xuống khi hít vào, thở ra thì lồng ngực căng phồng lên.

Câu 3: Quan sát hình sau và trả lời các câu hỏi:

Hình nào thể hiện hoạt động hít vào? Hình nào thể hiện hoạt động thở ra? Vì sao em biết?

Chỉ đường đi của không khí khi hít vào và thở ra.

Cơ quan hô hấp có chức năng gì?

Trả lời:

  • Hình 3a thể hiện hoạt động hít vào, hình 3b thể hiện hoạt động thở ra.
  • Đường đi của không khí khi hít vào là: mũi, khí quản, phế quản, phổi.
  • Đường đi của không khí khi thở ra là: phổi, phế quản, khí quản, mũi.
  • Cơ quan hô hấp có chức năng giúp chúng ta luôn có đủ lượng không khí cung cấp cho các bộ phận để sống.

THỰC HÀNH

Câu 1: Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:

  1. Các bộ phận a, b, c ở mô hình tương ứng với bộ phận nào của cơ quan hô hấp?
  2. Nêu sự thay đổi của hai quả bóng khi thổi vào đầu ống hút. Hoạt động này giống với hoạt động hít vào hay thở ra?
  3. Dùng tay giữ chặt ống hút và thổi. Em thấy hai quả bóng có gì thay đổi không? Điều gì sẽ xảy ra nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản?

Trả lời:

  1. Bộ phận a của mô hình là khí quản.

Bộ phận b của mô hình là phế quản.

Bộ phận c của mô hình là phổi.

  1. Ở hình 2, quả bóng được thổi phồng, hình 3 quả bóng không có sự thay đổi nào so với ban đầu.

Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.

  1. Nếu dùng tay giữ chặt ống hút và thổi, em thấy hai quả bóng được bơm không khí vào và căng phồng lên.

Nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản sẽ dẫn đến đường hô hấp bị tắc và nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến tử vong.

VẬN DỤNG

Câu 1: Em sẽ nói và làm gì khi gặp các tình huống sau?

Trả lời:

Em sẽ ngăn bản hai  bạn lại và nói cho bạn biết nếu như cho viên bi hoặc cả quả nhãn vào trong miệng có thể dẫn đến tắc đường hô hấp.

Câu 2: Nếu thêm tình huống có thể dẫn đến nguy cơ tắc đường hô hấp và đề xuất cách phòng tránh.

Trả lời:

Chúng ta có thể bị tắc đường hô hấp nếu nuốt chửng một vật có kích thước lớn, ăn miếng quá to hay nuốt những vật không tiêu hóa được. Vì vậy chúng ta nên ăn chậm, bình tĩnh, luôn giữ cho đường hô hấp an toàn.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Tự nhiên và xã hội 2 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay