Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh

Bài giảng điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối. Giáo án powerpoint bài 12: Hình chiếu phối cảnh. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh
Giáo án điện tử công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 12: Hình chiếu phối cảnh

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử thiết kế công nghệ 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hãy so sánh kích thước các viên gạch, các đường thẳng trong thực tế song song thì trên hai hình chúng như thế nào?

Hình 12.1a vẫn song song. Các viên gạch gần hay xa đều bằng nhau

Ở Hình 12.1b, các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại, các đường thẳng trong thực tế song song thì trên Hình 12b hội tụ lại.

BÀI 12: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

NỘI DUNG

Nội dung của phương pháp hình chiếu phối cảnh

Vẽ hình chiếu phối cảnh

  1. Nội dung của phương pháp hình chiếu phối cảnh

THẢO LUẬN THEO CẶP

Yêu cầu. Quan sát Hình 12.2 và mô tả mối quan hệ giữa các yếu tố: điểm nhìn, mặt phẳng tầm mắt, mặt tranh, mặt phẳng vật thể và đường chân trời.

THÔNG TIN PHẢN HỒI

Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt

Mặt tranh (mặt phẳng hình chiếu) là mặt phẳng thẳng đứng trên đó có hình chiếu của vật thể.

Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời

Điểm nhìn (tâm chiếu) là mắt người quan sát

Câu 2. Quan sát Hình 12.3 và cho biết:

  1. a) Các đoạn thẳng song song với nhau và nằm trên mặt phẳng song song với mặt tranh thì hình chiếu phối cảnh của chúng như thế nào?
  2. b) Các đường thẳng song song với nhau và vuông góc với mặt tranh thi hình chiếu phối cảnh của chúng thế nào?
  3. c) Điểm tụ là gì? Điểm tụ có vị trí thế nào so với đường chân trời?
  4. a) Các đoạn thẳng song song với nhau và nằm trên mặt phẳng song song với mặt tranh thi hình chiếu phối cảnh của chúng cũng song song.

b)Các đường thẳng song song với nhau và vuông góc với mặt tranh thi hình chiếu phối cảnh của chúng cắt nhau tại một điểm, đó là điểm tụ.

  1. c) Điểm tụ nằm trên đường chân trời
  2. Quan sát Hình 12.4 và cho biết:
  3. a) Mặt phía trước và hai mặt bên của ngôi nhà có song song với mặt tranh không ?
  4. b) Trên mặt trước và hai mặt bên của ngôi nhà, những đoạn thẳng song song với nhau và song song với mặt phẳng vật thể có hình chiếu phối cảnh như thế nào?

Mặt trước ngôi nhà và hai mặt bên của ngôi nhà không song song với mặt tranh. Trên mặt trước của ngôi nhà, những đoạn thẳng song song với nhau và song song với mặt phẳng vật thể có hình chiếu phối cảnh cắt nhau tại một điểm trên đường chân trời.

Trên mặt bên của ngôi nhà, những đoạn thẳng song song với nhau và song song với mặt phẳng vật thể cũng có hình chiếu phối cảnh cắt nhau tại một điểm trên đường chân trời.

KẾT LUẬN

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm với tâm chiếu là điểm nhìn, mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng được gọi là mặt tranh.

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm với tâm chiếu là điểm nhìn, mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng được gọi là mặt tranh.

Hình chiếu phối cảnh thường được dùng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn: nhà cửa, đê đập, cầu đường....

Dựa vào số lượng điểm tụ mà chia ra hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, hai điểm tụ và ba điểm tụ:

Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể. Điểm F' gọi là điểm tụ

Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể. Điểm F và G là hai điểm tụ

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử thiết kế công nghệ 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ

CHỦ ĐỀ 2: ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

CHỦ ĐỀ 3: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ

CHỦ ĐỀ 4: VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG

CHỦ ĐỀ 5: THIẾT KẾ KĨ THUẬT

Chat hỗ trợ
Chat ngay