Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn

Bài giảng điện tử đạo đức 3 cánh diều. Giáo án powerpoint bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn . Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 10: Em xử lí bất hòa với bạn

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Mời các em cùng lắng nghe giai điệu của bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”

  • Các em vừa được nghe giai điệu của bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”, em hãy trả lời câu hỏi sau:
  • Bài hát trên thể hiện điều gì?

BÀI 10: EM XỬ LÍ BẤT HÒA VỚI BẠN

KHÁM PHÁ

HĐ 1. Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi

  • Các em quan sát tranh, kể chuyện theo tranh và trả lời các câu hỏi sau:
  • Minh cùng Lam đã làm gì để xử lí bất hòa với các bạn?
  • Còn cách nào khác để giúp Lan xử lí bất hòa với các bạn?

Cách mà Minh với Lam làm để xử lí bất hoà với các bạn: 

Minh và Lam tìm đến sự giúp đỡ của cô giáo để giải quyết bất hoà với các bạn.

Nói chuyện thẳng thắn với các bạn

Chủ động hoà giải

Tìm hiểu nguyên nhân bất hoà

HĐ 2. Quan sát tranh để thực hiện yêu cầu

Hãy nêu cách xử lí bất hòa với bạn bè ở các tranh trên?

Hãy kể thêm các cách xử lí bất hòa khác mà em biết?

KHÁM PHÁ

  • Các cách để xử lí khi có bất hoà với bạn bè:
  • Phải bình tĩnh, không được nóng giận
  • Nhận lỗi và xin lỗi
  • Chủ động làm hoà
  • Chủ động xin lỗi bạn

HĐ 3. Nhận xét các cách xử lí bất hoà

  • Các em đọc về các cách xử lí bất hoà sau đây và đưa ra nhận xét:
  1. Khi có bất hòa xảy ra với Minh, Thúy tìm cách chia sẻ với Minh để hai bạn hiểu nhau.
  2. Khi xảy ra bất hòa với bạn, Lan chủ động hòa giải.
  3. Khi được Huy góp ý vì làm sai, Hằng không lắng nghe mà còn cãi lại.
  4. Mỗi lần tức giận, Duy chọn cách im lặng và ra nơi khác, tránh bất hòa nhiều hơn.

Cách xử lí ở tình huống a, b và d là hợp lí. Vì đã chủ động  và có thiện trí giải quyết triệt để vấn đề.

Cách xử lí ở tình huống c là chưa hợp lí vì cách làm đó càng làm vấn đề trở nên trầm trọng hơn.

LUYỆN TẬP

HĐ 1. Bày tỏ ý kiến

  • Đọc các cách xử lí bất hoà trong SGK và trả lời câu hỏi: Em đồng tình hay không đồng tình với các cách xử lí bất hòa nào dưới đây? Vì sao?
  1. Im lặng không cãi nhau, tạm dừng cuộc tranh cãi
  2. Bình tĩnh, làm rõ nguyên nhân bất hòa để hiểu nhau, cảm thông và bỏ qua cho nhau.
  3. Tìm đến thầy cô, cha mẹ và người lớn để giải quyết giúp.
  4. Tranh luận đến cùng cho ra lẽ, xem ai đúng, ai sai.
  5. Bảo vệ ý kiến của mình bằng mọi cách khi đã bất hòa.

HĐ 2. Xử lí tình huống

  • Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi: Em sẽ ứng xử như thế nào trong các tình huống sau đây?
  • Tình huống 1: Tuấn là nhóm trưởng nên bạn ấy luôn cho rằng mình là người giỏi nhất. Những ý kiến đưa ra trong các cuộc thảo luận nhóm khác với ý kiến của Tuấn đều bị bạn ấy bác bỏ khiến các bạn rất bực.
  • Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ làm gì?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 3 sách kết nối tri thức (bản powerpoint)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay