Trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 22: Một số nét văn hóa và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên

Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 22: Một số nét văn hóa và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 22: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC, CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG BÀO TÂY NGUYÊN

 (25 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Nhà Rông là của người

  1. Tày
  2. Hoa
  3. Mông
  4. Ba Na

Câu 2: Nhà Rông có phần mái nhà

  1. Thấp
  2. Cao
  3. Ngang
  4. Bằng phẳng

Câu 3: Nhà Rông là một kiểu

  1. Nhà ở
  2. Nhà văn hóa
  3. Nhà sàn đặc trưng
  4. Nhà đặc trưng

Câu 4: Nhà Rông dùng làm nơi

  1. Học hành
  2. Trao đổi, tụ họp, thảo luận
  3. Ngủ nghỉ

Câu 5: Nhà Rông được xây tại khu vực

  1. Trung tâm buôn làng
  2. Trung tâm dòng tộc
  3. Trung tâm nhóm người
  4. Trung tâm một vùng

Câu 6: Nhà Rông cao khoảng

  1. 16 đến 18m
  2. 10 đến 11m
  3. 2m
  4. 13m

Câu 7: Đặc điểm của nhà Rông là

  1. Mái thấp
  2. Mái cao, bằng phẳng
  3. Mái nhọn hoắt
  4. Mái nhọn xuôi dốc hình lưỡi rìu

Câu 8: Nhà Rông là nơi tổ chức

  1. Các câu chuyện
  2. Các buổi học
  3. Các lễ hội tâm linh
  4. Các trò chơi

Câu 9: Nhà Rông là nơi lưu giữ các

  1. Hiện vật truyền thống
  2. Chăn gối
  3. Xe cộ
  4. Tập tục

Câu 10: Nhà Rông có ở

  1. Lâm Đồng
  2. Tây Ninh
  3. Gia Lai, Kon Tum
  4. Đak Lak

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Mỗi buôn làng ở Tây Nguyên có

  1. Nơi sinh hoạt chung
  2. B. Một ngôi nhà chung
  3. Hai ngôi nhà chung
  4. Nơi ở chung

Câu 2: Nhà của các dân tộc thường làm bằng

  1. Nứa, trúc
  2. Tre, luồng, trúc
  3. Gỗ, tre, nứa, lá
  4. Cây, cỏ, nan

Câu 3: Người Ê Đê có nhà

  1. Ngắn
  2. Dài
  3. Rông
  4. Phin

Câu 4: Trang phục truyền thống của đồng bào Tây Nguyên được may bằng

  1. Vải mục
  2. Vải len
  3. Vải lanh
  4. Vải thổ cẩm

Câu 5: Trai thì thường

  1. Đóng đàn
  2. Đóng đinh
  3. Đóng yếm
  4. Đóng khố

Câu 6: Phụ nữ mặc

  1. Váy, áo
  2. Quần, áo
  3. Váy, yếm
  4. Váy liền

Câu 7: Lễ hội là một phần

  1. Không thể thiếu
  2. Có thể thiếu
  3. Không cần thiết
  4. Không mấy cần thiết

Câu 8: Lễ hội nào sau đây có ở Tây Nguyên?

  1. Chợ phiên
  2. Lễ hội Gội đầu
  3. Lễ hội Cồng chiêng
  4. Lễ hội Khặp

Câu 9: Lễ hội nào sau đây không có ở Tây Nguyên?

  1. Lễ Tạ ơn cha mẹ
  2. Lễ hội Đua voi
  3. Lễ hội Cồng chiêng
  4. Lễ hội Đền Hùng

Câu 10: Tây Nguyên là vùng đất

  1. Giàu truyền thống yêu nước
  2. Nổi tiếng về sự biết ơn
  3. Của ẩm thực
  4. Của sự vui chơi

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Cuộc đấu tranh nào sau đâu của Tây Nguyên?

  1. Lê Lai
  2. Đinh Núp
  3. An Dương Vương
  4. Lê Lợi

Câu 2: Cuộc đấu tránh của N’Trang Lơng kéo dài từ

  1. 1911 đến 1936
  2. 1911 đến 1930
  3. 1911 đến 1933
  4. 1911 đến 1935

Câu 3: Người đồng bào Tây Nguyên rất coi trọng

  1. Âm nhạc
  2. Hoạt động
  3. Các lễ hội
  4. Cây cối

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Anh hùng Đinh Núp sinh năm bao nhiêu?

  1. 1915
  2. 1914
  3. 1916
  4. D. 1917

Câu 2: Các truyền thống đánh giặc thể hiện

  1. Tinh thần yêu dân
  2. Tinh thần yêu nước của các dân tộc
  3. Tinh thần yêu ẩm thực
  4. Tinh thần âm nhạc

=> Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 22: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay