Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK (P2)
Bài giảng điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 12 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án quốc phòng an ninh 12 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử quốc phòng an ninh 12 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN BUỔI HỌC NÀY!
BÀI 6. KĨ THUẬT
BẮN SÚNG
TIỂU LIÊN AK
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn
Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK
Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK
TẬP BẮN MỤC TIÊU CỐ ĐỊNH
BAN NGÀY BẰNG SÚNG TIỂU LIÊN AK
1. Tập ngắm chụm; ngắm trúng,
chụm vào bia đồng tiền
Đọc thông tin SGK tr. 54-57, thảo luận nhóm và trả lời:
Nhóm 1, 2:
Tìm hiểu về ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu của tập ngắm chụm; ngắm trúng, chụm vào bia đồng tiền.
Nhóm 3, 4:
Tìm hiểu về cách thực hành tập ngắm chụm.
Nhóm 5, 6:
Tìm hiểu về cách thực hành tập ngắm trúng, chụm.
a) Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu
Ý nghĩa
Giúp người bắn bước đầu làm quen với các thao tác ngắm bắn, biết vận dụng kiến thức lí thuyết, quy tắc bắn vào bài tập cụ thể, trong điều kiện mục tiêu nhỏ, cự li gần.
Giúp người bắn phân biệt được ngắm đúng, ngắm sai; từng bước nâng cao trình độ ngắm nhanh, chính xác; làm cơ sở cho luyện tập các bài bắn đạt kết quả tốt.
a) Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu
Mục tiêu bố trí ở cự li gần (cách người tập 10 m), tròn và nhỏ (đường kính 2 cm) → khó xác định đường ngắm đúng.
Người tập lần đầu làm quen với ngắm bắn
→ gặp khó khăn,
lúng túng.
Khi luyện tập phải chính xác, tỉ mỉ → dễ căng thẳng, mệt mỏi.
Đặc điểm
a) Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu
Yêu cầu
Thực hiện yếu lĩnh, động tác ngắm một cách chính xác.
Các lần ngắm phải có tính thống nhất cao.
Khi ngắm phải thận trọng, tỉ mỉ, nhẹ nhàng, khéo léo; phấn đấu đạt kết quả cao.
b) Cách thực hành tập ngắm
- Công tác chuẩn bị:
Tập ngắm chụm:
Hình 6.17. Bảng ngắm
Hình 6.18. Bia đồng tiền
b) Cách thực hành tập ngắm
- Cách thực hành ngắm chụm:
Tập ngắm chụm:
Hình 6.19. Tập ngắm chụm
b) Cách thực hành tập ngắm
- Cách thực hành ngắm chụm:
Tập ngắm chụm:
Hình 6.19. Tập ngắm chụm
b) Cách thực hành tập ngắm
- Cách kiểm tra độ chụm:
Tập ngắm chụm:
Hình 6.20. Cách kiểm tra độ chụm
Giỏi.
Đạt.
Khá.
Không đạt.
b) Cách thực hành tập ngắm
Cách đánh giá kết quả tập chung của hai nội dung:
Được tính theo kết quả thấp hơn của ngắm chụm và ngắm trúng.
Ví dụ: Học sinh Nguyễn Văn A: ngắm chụm đạt khá, ngắm trúng đạt giỏi. Kết quả chung đạt khá.
Nhóm 1, 2:
Tại sao khi luyện tập ngắm chụm; ngắm trúng, chụm, yêu cầu các lần ngắm phải có tính thống nhất cao?
Nhóm 3, 4:
Khi tập ngắm chụm, sau khi lấy xong đường ngắm, người tập có được chạm vào súng không? Vì sao?
Nhóm 5, 6:
Em hãy nêu cách xác định ĐCTB của ba điểm chạm.
Câu hỏi mở rộng
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi mở rộng
Ngắm chụm; ngắm trúng, chụm giúp người bắn bước đầu làm quen các thao tác ngắm bắn, biết vận dụng kiến thức lí thuyết, quy tắc bắn vào bài tập cụ thể, trong điều kiện mục tiêu nhỏ, cự li gần.
Các lần ngắm phải có tính thống nhất cao vì:
Việc rèn luyện kĩ năng giúp người bắn phân biệt được ngắm đúng/sai; nâng cao trình độ ngắm nhanh, chính xác; làm cơ sở cho luyện tập các bài bắn đạt kết quả tốt.
Câu hỏi mở rộng
Tập ngắm chụm
- Khi tập ngắm chụm, sau khi lấy xong đường ngắm, người tập không được chạm vào súng. Nếu chạm vào súng sẽ làm di chuyển đường ngắm dẫn đến lệch tâm điểm ngắm.
Câu hỏi mở rộng
- Cách xác định điểm chạm trung bình (ĐCTB):
Nối hai điểm gần nhất với nhau, chia đoạn thẳng ra thành hai phần bằng nhau.
Nối điểm giữa của hai điểm trên (ĐCTB của hai điểm chạm) với điểm thứ ba, chia đoạn vừa nối thành ba phần bằng nhau.
Điểm 1/3 gần với ĐCTB của 2 điểm chạm trước là ĐCTB của ba điểm chạm.
Đo khoảng cách từ ĐCTB của ba điểm chạm đến điểm K (kí hiệu là a), để đánh giá kết quả ngắm trúng.
2. Tập bắn vào mục tiêu bia số 4
Nhóm 1: Tìm hiểu về ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu của hoạt động tập bắn vào mục tiêu bia số 4.
Đọc thông tin SGK tr.57-60, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Nhóm 2: Tìm hiểu về điều kiện bài bắn.
Nhóm 3: Tìm hiểu về cách chọn thước ngắm, điểm ngắm.
Nhóm 4: Tìm hiểu về cách thực hành tập bắn.
a) Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu
Ý nghĩa
Bắn mục tiêu cố định ban ngày nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành bắn trúng, chụm vào mục tiêu cố định ban ngày, có vòng tính điểm trong một khoảng thời gian nhất định.
Rèn luyện bản lĩnh tâm lí, ý chí vững vàng.
Cơ sở, tiền đề xây dựng, củng cố niềm tin để tiếp tục học nội dung tiếp theo.
a) Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu
Đặc điểm:
Bài bắn: Bắn vào mục tiêu có vòng tính điểm đòi hỏi độ chính xác cao và sự thuần thục trong thực hiện yếu lĩnh, động tác.
Mục tiêu: Được bố trí ở cự li gần, to, rõ nên dễ quan sát. Tuy nhiên, mặt bia màu đen và có vòng tính điểm nên khó xác định chính xác điểm ngắm đúng.
Người bắn: Lần đầu tiên tiếp xúc với súng, đạn thường có tâm lí sợ tiếng nổ, lo lắng đến thành tích.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử quốc phòng an ninh 12 kết nối tri thức