Kênh giáo viên » Quốc phòng 12 » Giáo án kì 2 Quốc phòng an ninh 12 kết nối tri thức

Giáo án kì 2 Quốc phòng an ninh 12 kết nối tri thức

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Quốc phòng an ninh 12 kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 QUỐC PHÒNG AN NINH 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK

 

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;

  • Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù:

  • Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.

3. Phẩm chất:

  • Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. 

  • Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.

  • Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;

  • Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.

  • Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.

  • Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.

b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm học tập: HS nêu được việc làm trong hình.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1: 

BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được việc làm trong hình.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1: - GV nêu câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang làm gì?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang luyện tập bắn súng tiểu liên AK. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết những kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm về ngắm bắn.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK tr.47 - 48 và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS dựa vào kiến thức và phần chuẩn bị để nêu thực hiện yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm về ngắm bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.47 và trình bày khái niệm về ngắm bắn. Kĩ thuật ngắm bắnBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK tr.47 và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất nội dung.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Khái niệm về ngắm bắn- Ngắm bắn là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu định nghĩa các yếu tố về ngắm bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và nêu định nghĩa về đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng và đường ngắm đúng.Hình 6.2. Đường ngắm cơ bảnHình 6.3. Đường ngắm đúng- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đường ngắm cơ bản và đường ngắm đúng khác nhau như thế nào?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK   tr.47, thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 cặp đôi trình bày kết quả.- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất nội dung.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.2. Định nghĩa các yếu tố về ngắm bắn- Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (Hình 6.2).- Điểm ngắm đúng là điểm được xác định trước, sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo của đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định với điều kiện mặt súng phải thăng bằng (Hình 6.3).  Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn- GV vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và dạy học theo trạm; chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu về  ngắm sai đường ngắm cơ bản. + Nhóm 2: Tìm hiểu về ngắm sai điểm ngắm và mặt súng không thăng bằng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 3), đọc thông tin trong SGK tr. 48 - 49, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ. - GV theo dõi, điều hành và giúp đỡ HS thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV chiếu các hình ảnh lên slide và gọi HS trả lời để kiểm tra, đánh giá kết quả thảo luận nhóm.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất về cách nhận biết quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục các quân, binh chủng trong quân đội.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.3. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna) Ngắm sai đường ngắm cơ bản - Người bắn lấy sai góc bắn (tăng hoặc giảm) và hướng bắn (lệch phải hoặc lệch trái). - Sai lệch này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bắn, cụ thể:+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (hoặc cao) hơn điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ thấp (hoặc cao) hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.4a).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4b).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4c).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4d).b) Ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu, cụ thể:+ Điểm ngắm thấp hơn hoặc cao hơn so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ thấp hơn hoặc cao hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.5a).+ Điểm ngắm lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.5b).c) Mặt súng không thăng bằng- Khi đã có đường ngắm cơ bản và điểm ngắm đúng nếu mặt súng nghiêng về bên nào thì điểm chạm sẽ lệch về bên đó và thấp xuống (Hình 6.6).---------------- Còn tiếp ------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1: - GV nêu tình huống: Trong một lần đi dã ngoại cùng bạn bè, do mải mê ngắm cảnh, Hà đã lạc các bạn trong đoàn từ lâu mà không biết, lúc này trời cũng sắp tối.- GV nêu câu hỏi: Theo em, Hà nên làm gì trong trường hợp này?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Hà nên bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc và tập trung cùng với đoàn. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK tr.61 - 66 và tóm tắt nội dung.- GV rút ra kết luận về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động tìm phương hướngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong SGK tr.61 và trình bày về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. Những phương hướng cơ bảnBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SGK tr.61, trả lời câu hỏi.- HS nghe giảng và ghi chép tóm tắt nội dung.- HS rút ra kết luận về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1- 2 HS trình bày câu trả lời. - HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, tổng kết.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.Tìm phương hướng1. Ý nghĩa- Tìm phương hướng giúp con người xác định được hướng cần đi trong những điều kiện khác nhau.- Trong hoạt động quân sự, tìm phương hướng có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp người chiến sĩ xác định được:+ vị trí chiến đấu;+ địa hình tác chiến, hướng địch;+ đường cơ động, điểm đến khi nhận và thực hành nhiệm vụ chiến đấu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu video cho HS quan sát để hiểu hơn về bài học.Video: Sinh tồn trong rừng: Cách xác định phương hướng khi bị lạc trong rừng sâu. https://www.youtube.com/watch?v=wsMQhRHXnk4- GV chia lớp thành 10 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK tr.61 - 66 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng sử dụng địa bàn, bản đồ. + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời. + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng. + Nhóm 7, 8: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào sao. + Nhóm 9, 10: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào các yếu tố khác. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. - HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, tổng kết.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.2. Kĩ thuật tìm phương hướnga. Sử dụng địa bàn, bản đồ- Sử dụng địa bàn (Hình 7.2, 7.3). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)+ Tác dụng của địa bàn: Tìm phương hướng trên thực địa.Định hướng bản đồ, sơ đồ, bản vẽ.Đo, dựng góc phương vị trên bản đồ và ngoài thực địa.Tuỳ thuộc vào cấu tạo của từng địa bàn còn có thể đo cự li trên bản đồ và đo độ dốc ngoài thực địa. + Cấu tạo của địa bàn gồm: bỏ địa bàn, bộ phận kim nam châm, mặt số và một số bộ phận khác. - Sử dụng bản đồ:+ Định hướng bản đồ dựa vào địa vật dài thẳng (Hình 7.4). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)+ Định hướng bản đồ dựa vào đường phương hướng giữa hai địa vật (Hình 7.5). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)b. Dựa vào Mặt TrờiXác định phương hướng dựa vào vị trí của mặt trời ở các thời điểm:+ Khoảng 6 giờ, Mặt Trời ở hướng đông (Mặt Trời mọc).+ Khoảng 12 giờ, Mặt Trời trên đỉnh đầu và hơi chếch về hướng nam.+ Khoảng 18 giờ Mặt Trời ở hướng tây (Mặt Trời lặn).- Ngoài ra còn có thể xác định phương hướng dựa vào phương pháp:+ Dựa vào Mặt Trời và gậy.+ Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ đeo tay. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)c. Dựa vào Mặt Trăng- Vào những ngày đầu tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng đông.- Vào những ngày cuối tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng tây. (Hình 7.8) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)d. Dựa vào sao- Dựa vào sao Bắc Cực (Hình 7.9). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) - Dựa vào sao Kim e. Dựa vào các yếu tố khác- Dựa vào đặc điểm của một số thực vật:+ Dựa vào mật độ rêu mọc.+ Dựa vào sự phát triển của cây độc lập.( Hình 7.10, 7.11) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) - Dựa vào tập tính của một số động vật.- Dựa vào dòng chảy của một số sông lớn ở Việt Nam. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 QUỐC PHÒNG AN NINH 12 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 9: Chạy vũ trangBÀI 5. TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 câu)Câu 1: Có bao nhiêu lực lượng vũ trang ở địa phương?A. 3.B. 5.C. 6.D. 7.Câu 2: Bộ đội địa phương do cơ quan nào trực tiếp chỉ huy?A. chính quyền địa phương.B. Bộ quốc phòng.C. Bộ Tổng tham mưu.D. Cơ quan quân sự địa phương.Câu 3: Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa phương làA. Bộ đội biên phòng.B. Công an cấp tỉnh.C. Dân quân tự vệ.D. Bộ đội địa phương.Câu 4: Lực lượng vũ trang ở địa phương đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếpA. Đảng Cộng sản Việt Nam.B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.C. Quốc hội nước Việt Nam.D. Chính phủ Việt Nam.Câu 5: Lực lượng dân quân tự vệ được tổ chức như thế nào?A. Lực lượng dự bị và lực lượng rộng rãi.B. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi.C. Lực lượng quân sự và lực lượng an ninh nhân dân.D. Lực lượng thường trực và lực lượng đánh địch tại chỗ.Câu 6:Dân quân được tổ chức ở:A. Xã, phường, thị trấn.B. Cơ quan, tổ chức nhà nước.C. Xã, phường, cơ quan nhà nước.D. Xã, Phường, đơn vị sự nghiệp.Câu 7: Lực lượng dự bị động viên gồm:A. Quân nhân thường trực và phương tiện kỹ thuậtB. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuậtC. Quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên kỹ thuậtD. Sĩ quan và hạ sĩ quan quân đội, công anCâu 8: Một trong những nét chính về truyền thống của lực lượng vũ trang địa phương làA. Tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân.B. Phụ thuộc vào Đảng và nhà nước.C. Thụ động trong chiến tranh và lao động.D. Sẵn sàng hy sinh bảo vệ tài sản cá nhân.Câu 9: Nhân dân địa phương đã từng tham gia phong trào nào được chi viện sức người sức của cho tiền tuyến?A. Hoạt động phân tán nhỏ, lẻ, xen cái với địch.B. Đồng bào vùng lên khởi nghĩa C. Phong trào Cần Vương D. Thóc không thiếu một cân quân không thiếu một người ……………………..2. THÔNG HIỂU (6 câu)Câu 1: Nhân tố nào quyết định sự ra đời, trưởng thành, phát triển của lực lượng địa phương?A. Sự lãnh đạo của Đảng.B. Sự quản lí của nhà nước.C. Sự chỉ huy của Bộ Quốc Phòng.D. Chiến lược của Tổng cục tham mưu.Câu 2: Đặc điểm của dân quân tự vệ là gì?A. Là lực lượng tự phát, do địa phương tự tổ chức và chỉ có nghĩa vụ bảo vệ địa phươngB. Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tácC. Là lực lượng bao gồm các công dân thuộc mọi độ tuổiD> Là lực lượng bảo vệ cả nước---------------- Còn tiếp ------------------BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK

- GV nêu câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang làm gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.

- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang luyện tập bắn súng tiểu liên AK. 

- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết những kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn

a. Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm về ngắm bắn.

b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK tr.47 - 48 và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS dựa vào kiến thức và phần chuẩn bị để nêu thực hiện yêu cầu.

d. Tổ chức thực hiện: 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm về ngắm bắn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.47 và trình bày khái niệm về ngắm bắn. 

BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được việc làm trong hình.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1: - GV nêu câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang làm gì?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang luyện tập bắn súng tiểu liên AK. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết những kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm về ngắm bắn.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK tr.47 - 48 và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS dựa vào kiến thức và phần chuẩn bị để nêu thực hiện yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm về ngắm bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.47 và trình bày khái niệm về ngắm bắn. Kĩ thuật ngắm bắnBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK tr.47 và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất nội dung.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Khái niệm về ngắm bắn- Ngắm bắn là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu định nghĩa các yếu tố về ngắm bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và nêu định nghĩa về đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng và đường ngắm đúng.Hình 6.2. Đường ngắm cơ bảnHình 6.3. Đường ngắm đúng- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đường ngắm cơ bản và đường ngắm đúng khác nhau như thế nào?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK   tr.47, thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 cặp đôi trình bày kết quả.- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất nội dung.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.2. Định nghĩa các yếu tố về ngắm bắn- Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (Hình 6.2).- Điểm ngắm đúng là điểm được xác định trước, sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo của đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định với điều kiện mặt súng phải thăng bằng (Hình 6.3).  Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn- GV vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và dạy học theo trạm; chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu về  ngắm sai đường ngắm cơ bản. + Nhóm 2: Tìm hiểu về ngắm sai điểm ngắm và mặt súng không thăng bằng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 3), đọc thông tin trong SGK tr. 48 - 49, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ. - GV theo dõi, điều hành và giúp đỡ HS thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV chiếu các hình ảnh lên slide và gọi HS trả lời để kiểm tra, đánh giá kết quả thảo luận nhóm.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất về cách nhận biết quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục các quân, binh chủng trong quân đội.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.3. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna) Ngắm sai đường ngắm cơ bản - Người bắn lấy sai góc bắn (tăng hoặc giảm) và hướng bắn (lệch phải hoặc lệch trái). - Sai lệch này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bắn, cụ thể:+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (hoặc cao) hơn điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ thấp (hoặc cao) hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.4a).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4b).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4c).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4d).b) Ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu, cụ thể:+ Điểm ngắm thấp hơn hoặc cao hơn so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ thấp hơn hoặc cao hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.5a).+ Điểm ngắm lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.5b).c) Mặt súng không thăng bằng- Khi đã có đường ngắm cơ bản và điểm ngắm đúng nếu mặt súng nghiêng về bên nào thì điểm chạm sẽ lệch về bên đó và thấp xuống (Hình 6.6).---------------- Còn tiếp ------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1: - GV nêu tình huống: Trong một lần đi dã ngoại cùng bạn bè, do mải mê ngắm cảnh, Hà đã lạc các bạn trong đoàn từ lâu mà không biết, lúc này trời cũng sắp tối.- GV nêu câu hỏi: Theo em, Hà nên làm gì trong trường hợp này?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Hà nên bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc và tập trung cùng với đoàn. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK tr.61 - 66 và tóm tắt nội dung.- GV rút ra kết luận về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động tìm phương hướngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong SGK tr.61 và trình bày về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. Những phương hướng cơ bảnBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SGK tr.61, trả lời câu hỏi.- HS nghe giảng và ghi chép tóm tắt nội dung.- HS rút ra kết luận về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1- 2 HS trình bày câu trả lời. - HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, tổng kết.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.Tìm phương hướng1. Ý nghĩa- Tìm phương hướng giúp con người xác định được hướng cần đi trong những điều kiện khác nhau.- Trong hoạt động quân sự, tìm phương hướng có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp người chiến sĩ xác định được:+ vị trí chiến đấu;+ địa hình tác chiến, hướng địch;+ đường cơ động, điểm đến khi nhận và thực hành nhiệm vụ chiến đấu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu video cho HS quan sát để hiểu hơn về bài học.Video: Sinh tồn trong rừng: Cách xác định phương hướng khi bị lạc trong rừng sâu. https://www.youtube.com/watch?v=wsMQhRHXnk4- GV chia lớp thành 10 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK tr.61 - 66 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng sử dụng địa bàn, bản đồ. + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời. + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng. + Nhóm 7, 8: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào sao. + Nhóm 9, 10: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào các yếu tố khác. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. - HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, tổng kết.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.2. Kĩ thuật tìm phương hướnga. Sử dụng địa bàn, bản đồ- Sử dụng địa bàn (Hình 7.2, 7.3). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)+ Tác dụng của địa bàn: Tìm phương hướng trên thực địa.Định hướng bản đồ, sơ đồ, bản vẽ.Đo, dựng góc phương vị trên bản đồ và ngoài thực địa.Tuỳ thuộc vào cấu tạo của từng địa bàn còn có thể đo cự li trên bản đồ và đo độ dốc ngoài thực địa. + Cấu tạo của địa bàn gồm: bỏ địa bàn, bộ phận kim nam châm, mặt số và một số bộ phận khác. - Sử dụng bản đồ:+ Định hướng bản đồ dựa vào địa vật dài thẳng (Hình 7.4). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)+ Định hướng bản đồ dựa vào đường phương hướng giữa hai địa vật (Hình 7.5). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)b. Dựa vào Mặt TrờiXác định phương hướng dựa vào vị trí của mặt trời ở các thời điểm:+ Khoảng 6 giờ, Mặt Trời ở hướng đông (Mặt Trời mọc).+ Khoảng 12 giờ, Mặt Trời trên đỉnh đầu và hơi chếch về hướng nam.+ Khoảng 18 giờ Mặt Trời ở hướng tây (Mặt Trời lặn).- Ngoài ra còn có thể xác định phương hướng dựa vào phương pháp:+ Dựa vào Mặt Trời và gậy.+ Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ đeo tay. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)c. Dựa vào Mặt Trăng- Vào những ngày đầu tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng đông.- Vào những ngày cuối tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng tây. (Hình 7.8) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)d. Dựa vào sao- Dựa vào sao Bắc Cực (Hình 7.9). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) - Dựa vào sao Kim e. Dựa vào các yếu tố khác- Dựa vào đặc điểm của một số thực vật:+ Dựa vào mật độ rêu mọc.+ Dựa vào sự phát triển của cây độc lập.( Hình 7.10, 7.11) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) - Dựa vào tập tính của một số động vật.- Dựa vào dòng chảy của một số sông lớn ở Việt Nam. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 QUỐC PHÒNG AN NINH 12 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 9: Chạy vũ trangBÀI 5. TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 câu)Câu 1: Có bao nhiêu lực lượng vũ trang ở địa phương?A. 3.B. 5.C. 6.D. 7.Câu 2: Bộ đội địa phương do cơ quan nào trực tiếp chỉ huy?A. chính quyền địa phương.B. Bộ quốc phòng.C. Bộ Tổng tham mưu.D. Cơ quan quân sự địa phương.Câu 3: Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa phương làA. Bộ đội biên phòng.B. Công an cấp tỉnh.C. Dân quân tự vệ.D. Bộ đội địa phương.Câu 4: Lực lượng vũ trang ở địa phương đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếpA. Đảng Cộng sản Việt Nam.B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.C. Quốc hội nước Việt Nam.D. Chính phủ Việt Nam.Câu 5: Lực lượng dân quân tự vệ được tổ chức như thế nào?A. Lực lượng dự bị và lực lượng rộng rãi.B. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi.C. Lực lượng quân sự và lực lượng an ninh nhân dân.D. Lực lượng thường trực và lực lượng đánh địch tại chỗ.Câu 6:Dân quân được tổ chức ở:A. Xã, phường, thị trấn.B. Cơ quan, tổ chức nhà nước.C. Xã, phường, cơ quan nhà nước.D. Xã, Phường, đơn vị sự nghiệp.Câu 7: Lực lượng dự bị động viên gồm:A. Quân nhân thường trực và phương tiện kỹ thuậtB. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuậtC. Quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên kỹ thuậtD. Sĩ quan và hạ sĩ quan quân đội, công anCâu 8: Một trong những nét chính về truyền thống của lực lượng vũ trang địa phương làA. Tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân.B. Phụ thuộc vào Đảng và nhà nước.C. Thụ động trong chiến tranh và lao động.D. Sẵn sàng hy sinh bảo vệ tài sản cá nhân.Câu 9: Nhân dân địa phương đã từng tham gia phong trào nào được chi viện sức người sức của cho tiền tuyến?A. Hoạt động phân tán nhỏ, lẻ, xen cái với địch.B. Đồng bào vùng lên khởi nghĩa C. Phong trào Cần Vương D. Thóc không thiếu một cân quân không thiếu một người ……………………..2. THÔNG HIỂU (6 câu)Câu 1: Nhân tố nào quyết định sự ra đời, trưởng thành, phát triển của lực lượng địa phương?A. Sự lãnh đạo của Đảng.B. Sự quản lí của nhà nước.C. Sự chỉ huy của Bộ Quốc Phòng.D. Chiến lược của Tổng cục tham mưu.Câu 2: Đặc điểm của dân quân tự vệ là gì?A. Là lực lượng tự phát, do địa phương tự tổ chức và chỉ có nghĩa vụ bảo vệ địa phươngB. Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tácC. Là lực lượng bao gồm các công dân thuộc mọi độ tuổiD> Là lực lượng bảo vệ cả nước---------------- Còn tiếp ------------------BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK

Kĩ thuật ngắm bắn

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK tr.47 và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả

- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và thống nhất nội dung.

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.

I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn

1. Khái niệm về ngắm bắn

- Ngắm bắn là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu. 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu định nghĩa các yếu tố về ngắm bắn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và nêu định nghĩa về đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng và đường ngắm đúng.

BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được việc làm trong hình.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1: - GV nêu câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang làm gì?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang luyện tập bắn súng tiểu liên AK. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết những kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm về ngắm bắn.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK tr.47 - 48 và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS dựa vào kiến thức và phần chuẩn bị để nêu thực hiện yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm về ngắm bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.47 và trình bày khái niệm về ngắm bắn. Kĩ thuật ngắm bắnBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK tr.47 và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất nội dung.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Khái niệm về ngắm bắn- Ngắm bắn là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu định nghĩa các yếu tố về ngắm bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và nêu định nghĩa về đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng và đường ngắm đúng.Hình 6.2. Đường ngắm cơ bảnHình 6.3. Đường ngắm đúng- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đường ngắm cơ bản và đường ngắm đúng khác nhau như thế nào?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK   tr.47, thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 cặp đôi trình bày kết quả.- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất nội dung.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.2. Định nghĩa các yếu tố về ngắm bắn- Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (Hình 6.2).- Điểm ngắm đúng là điểm được xác định trước, sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo của đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định với điều kiện mặt súng phải thăng bằng (Hình 6.3).  Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn- GV vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và dạy học theo trạm; chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu về  ngắm sai đường ngắm cơ bản. + Nhóm 2: Tìm hiểu về ngắm sai điểm ngắm và mặt súng không thăng bằng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 3), đọc thông tin trong SGK tr. 48 - 49, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ. - GV theo dõi, điều hành và giúp đỡ HS thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV chiếu các hình ảnh lên slide và gọi HS trả lời để kiểm tra, đánh giá kết quả thảo luận nhóm.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất về cách nhận biết quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục các quân, binh chủng trong quân đội.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.3. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna) Ngắm sai đường ngắm cơ bản - Người bắn lấy sai góc bắn (tăng hoặc giảm) và hướng bắn (lệch phải hoặc lệch trái). - Sai lệch này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bắn, cụ thể:+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (hoặc cao) hơn điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ thấp (hoặc cao) hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.4a).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4b).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4c).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4d).b) Ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu, cụ thể:+ Điểm ngắm thấp hơn hoặc cao hơn so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ thấp hơn hoặc cao hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.5a).+ Điểm ngắm lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.5b).c) Mặt súng không thăng bằng- Khi đã có đường ngắm cơ bản và điểm ngắm đúng nếu mặt súng nghiêng về bên nào thì điểm chạm sẽ lệch về bên đó và thấp xuống (Hình 6.6).---------------- Còn tiếp ------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1: - GV nêu tình huống: Trong một lần đi dã ngoại cùng bạn bè, do mải mê ngắm cảnh, Hà đã lạc các bạn trong đoàn từ lâu mà không biết, lúc này trời cũng sắp tối.- GV nêu câu hỏi: Theo em, Hà nên làm gì trong trường hợp này?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Hà nên bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc và tập trung cùng với đoàn. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK tr.61 - 66 và tóm tắt nội dung.- GV rút ra kết luận về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động tìm phương hướngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong SGK tr.61 và trình bày về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. Những phương hướng cơ bảnBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SGK tr.61, trả lời câu hỏi.- HS nghe giảng và ghi chép tóm tắt nội dung.- HS rút ra kết luận về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1- 2 HS trình bày câu trả lời. - HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, tổng kết.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.Tìm phương hướng1. Ý nghĩa- Tìm phương hướng giúp con người xác định được hướng cần đi trong những điều kiện khác nhau.- Trong hoạt động quân sự, tìm phương hướng có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp người chiến sĩ xác định được:+ vị trí chiến đấu;+ địa hình tác chiến, hướng địch;+ đường cơ động, điểm đến khi nhận và thực hành nhiệm vụ chiến đấu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu video cho HS quan sát để hiểu hơn về bài học.Video: Sinh tồn trong rừng: Cách xác định phương hướng khi bị lạc trong rừng sâu. https://www.youtube.com/watch?v=wsMQhRHXnk4- GV chia lớp thành 10 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK tr.61 - 66 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng sử dụng địa bàn, bản đồ. + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời. + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng. + Nhóm 7, 8: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào sao. + Nhóm 9, 10: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào các yếu tố khác. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. - HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, tổng kết.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.2. Kĩ thuật tìm phương hướnga. Sử dụng địa bàn, bản đồ- Sử dụng địa bàn (Hình 7.2, 7.3). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)+ Tác dụng của địa bàn: Tìm phương hướng trên thực địa.Định hướng bản đồ, sơ đồ, bản vẽ.Đo, dựng góc phương vị trên bản đồ và ngoài thực địa.Tuỳ thuộc vào cấu tạo của từng địa bàn còn có thể đo cự li trên bản đồ và đo độ dốc ngoài thực địa. + Cấu tạo của địa bàn gồm: bỏ địa bàn, bộ phận kim nam châm, mặt số và một số bộ phận khác. - Sử dụng bản đồ:+ Định hướng bản đồ dựa vào địa vật dài thẳng (Hình 7.4). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)+ Định hướng bản đồ dựa vào đường phương hướng giữa hai địa vật (Hình 7.5). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)b. Dựa vào Mặt TrờiXác định phương hướng dựa vào vị trí của mặt trời ở các thời điểm:+ Khoảng 6 giờ, Mặt Trời ở hướng đông (Mặt Trời mọc).+ Khoảng 12 giờ, Mặt Trời trên đỉnh đầu và hơi chếch về hướng nam.+ Khoảng 18 giờ Mặt Trời ở hướng tây (Mặt Trời lặn).- Ngoài ra còn có thể xác định phương hướng dựa vào phương pháp:+ Dựa vào Mặt Trời và gậy.+ Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ đeo tay. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)c. Dựa vào Mặt Trăng- Vào những ngày đầu tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng đông.- Vào những ngày cuối tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng tây. (Hình 7.8) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)d. Dựa vào sao- Dựa vào sao Bắc Cực (Hình 7.9). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) - Dựa vào sao Kim e. Dựa vào các yếu tố khác- Dựa vào đặc điểm của một số thực vật:+ Dựa vào mật độ rêu mọc.+ Dựa vào sự phát triển của cây độc lập.( Hình 7.10, 7.11) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) - Dựa vào tập tính của một số động vật.- Dựa vào dòng chảy của một số sông lớn ở Việt Nam. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 QUỐC PHÒNG AN NINH 12 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 9: Chạy vũ trangBÀI 5. TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 câu)Câu 1: Có bao nhiêu lực lượng vũ trang ở địa phương?A. 3.B. 5.C. 6.D. 7.Câu 2: Bộ đội địa phương do cơ quan nào trực tiếp chỉ huy?A. chính quyền địa phương.B. Bộ quốc phòng.C. Bộ Tổng tham mưu.D. Cơ quan quân sự địa phương.Câu 3: Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa phương làA. Bộ đội biên phòng.B. Công an cấp tỉnh.C. Dân quân tự vệ.D. Bộ đội địa phương.Câu 4: Lực lượng vũ trang ở địa phương đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếpA. Đảng Cộng sản Việt Nam.B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.C. Quốc hội nước Việt Nam.D. Chính phủ Việt Nam.Câu 5: Lực lượng dân quân tự vệ được tổ chức như thế nào?A. Lực lượng dự bị và lực lượng rộng rãi.B. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi.C. Lực lượng quân sự và lực lượng an ninh nhân dân.D. Lực lượng thường trực và lực lượng đánh địch tại chỗ.Câu 6:Dân quân được tổ chức ở:A. Xã, phường, thị trấn.B. Cơ quan, tổ chức nhà nước.C. Xã, phường, cơ quan nhà nước.D. Xã, Phường, đơn vị sự nghiệp.Câu 7: Lực lượng dự bị động viên gồm:A. Quân nhân thường trực và phương tiện kỹ thuậtB. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuậtC. Quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên kỹ thuậtD. Sĩ quan và hạ sĩ quan quân đội, công anCâu 8: Một trong những nét chính về truyền thống của lực lượng vũ trang địa phương làA. Tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân.B. Phụ thuộc vào Đảng và nhà nước.C. Thụ động trong chiến tranh và lao động.D. Sẵn sàng hy sinh bảo vệ tài sản cá nhân.Câu 9: Nhân dân địa phương đã từng tham gia phong trào nào được chi viện sức người sức của cho tiền tuyến?A. Hoạt động phân tán nhỏ, lẻ, xen cái với địch.B. Đồng bào vùng lên khởi nghĩa C. Phong trào Cần Vương D. Thóc không thiếu một cân quân không thiếu một người ……………………..2. THÔNG HIỂU (6 câu)Câu 1: Nhân tố nào quyết định sự ra đời, trưởng thành, phát triển của lực lượng địa phương?A. Sự lãnh đạo của Đảng.B. Sự quản lí của nhà nước.C. Sự chỉ huy của Bộ Quốc Phòng.D. Chiến lược của Tổng cục tham mưu.Câu 2: Đặc điểm của dân quân tự vệ là gì?A. Là lực lượng tự phát, do địa phương tự tổ chức và chỉ có nghĩa vụ bảo vệ địa phươngB. Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tácC. Là lực lượng bao gồm các công dân thuộc mọi độ tuổiD> Là lực lượng bảo vệ cả nước---------------- Còn tiếp ------------------BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK

Hình 6.2. Đường ngắm cơ bản

BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được việc làm trong hình.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1: - GV nêu câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang làm gì?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang luyện tập bắn súng tiểu liên AK. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết những kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm về ngắm bắn.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK tr.47 - 48 và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS dựa vào kiến thức và phần chuẩn bị để nêu thực hiện yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm về ngắm bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.47 và trình bày khái niệm về ngắm bắn. Kĩ thuật ngắm bắnBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK tr.47 và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất nội dung.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Khái niệm về ngắm bắn- Ngắm bắn là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu định nghĩa các yếu tố về ngắm bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và nêu định nghĩa về đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng và đường ngắm đúng.Hình 6.2. Đường ngắm cơ bảnHình 6.3. Đường ngắm đúng- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đường ngắm cơ bản và đường ngắm đúng khác nhau như thế nào?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK   tr.47, thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 cặp đôi trình bày kết quả.- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất nội dung.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.2. Định nghĩa các yếu tố về ngắm bắn- Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (Hình 6.2).- Điểm ngắm đúng là điểm được xác định trước, sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo của đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định với điều kiện mặt súng phải thăng bằng (Hình 6.3).  Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn- GV vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và dạy học theo trạm; chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu về  ngắm sai đường ngắm cơ bản. + Nhóm 2: Tìm hiểu về ngắm sai điểm ngắm và mặt súng không thăng bằng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 3), đọc thông tin trong SGK tr. 48 - 49, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ. - GV theo dõi, điều hành và giúp đỡ HS thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV chiếu các hình ảnh lên slide và gọi HS trả lời để kiểm tra, đánh giá kết quả thảo luận nhóm.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất về cách nhận biết quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục các quân, binh chủng trong quân đội.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.3. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna) Ngắm sai đường ngắm cơ bản - Người bắn lấy sai góc bắn (tăng hoặc giảm) và hướng bắn (lệch phải hoặc lệch trái). - Sai lệch này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bắn, cụ thể:+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (hoặc cao) hơn điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ thấp (hoặc cao) hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.4a).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4b).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4c).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4d).b) Ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu, cụ thể:+ Điểm ngắm thấp hơn hoặc cao hơn so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ thấp hơn hoặc cao hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.5a).+ Điểm ngắm lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.5b).c) Mặt súng không thăng bằng- Khi đã có đường ngắm cơ bản và điểm ngắm đúng nếu mặt súng nghiêng về bên nào thì điểm chạm sẽ lệch về bên đó và thấp xuống (Hình 6.6).---------------- Còn tiếp ------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1: - GV nêu tình huống: Trong một lần đi dã ngoại cùng bạn bè, do mải mê ngắm cảnh, Hà đã lạc các bạn trong đoàn từ lâu mà không biết, lúc này trời cũng sắp tối.- GV nêu câu hỏi: Theo em, Hà nên làm gì trong trường hợp này?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Hà nên bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc và tập trung cùng với đoàn. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK tr.61 - 66 và tóm tắt nội dung.- GV rút ra kết luận về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động tìm phương hướngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong SGK tr.61 và trình bày về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. Những phương hướng cơ bảnBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SGK tr.61, trả lời câu hỏi.- HS nghe giảng và ghi chép tóm tắt nội dung.- HS rút ra kết luận về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1- 2 HS trình bày câu trả lời. - HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, tổng kết.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.Tìm phương hướng1. Ý nghĩa- Tìm phương hướng giúp con người xác định được hướng cần đi trong những điều kiện khác nhau.- Trong hoạt động quân sự, tìm phương hướng có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp người chiến sĩ xác định được:+ vị trí chiến đấu;+ địa hình tác chiến, hướng địch;+ đường cơ động, điểm đến khi nhận và thực hành nhiệm vụ chiến đấu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu video cho HS quan sát để hiểu hơn về bài học.Video: Sinh tồn trong rừng: Cách xác định phương hướng khi bị lạc trong rừng sâu. https://www.youtube.com/watch?v=wsMQhRHXnk4- GV chia lớp thành 10 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK tr.61 - 66 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng sử dụng địa bàn, bản đồ. + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời. + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng. + Nhóm 7, 8: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào sao. + Nhóm 9, 10: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào các yếu tố khác. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. - HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, tổng kết.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.2. Kĩ thuật tìm phương hướnga. Sử dụng địa bàn, bản đồ- Sử dụng địa bàn (Hình 7.2, 7.3). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)+ Tác dụng của địa bàn: Tìm phương hướng trên thực địa.Định hướng bản đồ, sơ đồ, bản vẽ.Đo, dựng góc phương vị trên bản đồ và ngoài thực địa.Tuỳ thuộc vào cấu tạo của từng địa bàn còn có thể đo cự li trên bản đồ và đo độ dốc ngoài thực địa. + Cấu tạo của địa bàn gồm: bỏ địa bàn, bộ phận kim nam châm, mặt số và một số bộ phận khác. - Sử dụng bản đồ:+ Định hướng bản đồ dựa vào địa vật dài thẳng (Hình 7.4). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)+ Định hướng bản đồ dựa vào đường phương hướng giữa hai địa vật (Hình 7.5). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)b. Dựa vào Mặt TrờiXác định phương hướng dựa vào vị trí của mặt trời ở các thời điểm:+ Khoảng 6 giờ, Mặt Trời ở hướng đông (Mặt Trời mọc).+ Khoảng 12 giờ, Mặt Trời trên đỉnh đầu và hơi chếch về hướng nam.+ Khoảng 18 giờ Mặt Trời ở hướng tây (Mặt Trời lặn).- Ngoài ra còn có thể xác định phương hướng dựa vào phương pháp:+ Dựa vào Mặt Trời và gậy.+ Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ đeo tay. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)c. Dựa vào Mặt Trăng- Vào những ngày đầu tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng đông.- Vào những ngày cuối tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng tây. (Hình 7.8) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)d. Dựa vào sao- Dựa vào sao Bắc Cực (Hình 7.9). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) - Dựa vào sao Kim e. Dựa vào các yếu tố khác- Dựa vào đặc điểm của một số thực vật:+ Dựa vào mật độ rêu mọc.+ Dựa vào sự phát triển của cây độc lập.( Hình 7.10, 7.11) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) - Dựa vào tập tính của một số động vật.- Dựa vào dòng chảy của một số sông lớn ở Việt Nam. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 QUỐC PHÒNG AN NINH 12 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 9: Chạy vũ trangBÀI 5. TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 câu)Câu 1: Có bao nhiêu lực lượng vũ trang ở địa phương?A. 3.B. 5.C. 6.D. 7.Câu 2: Bộ đội địa phương do cơ quan nào trực tiếp chỉ huy?A. chính quyền địa phương.B. Bộ quốc phòng.C. Bộ Tổng tham mưu.D. Cơ quan quân sự địa phương.Câu 3: Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa phương làA. Bộ đội biên phòng.B. Công an cấp tỉnh.C. Dân quân tự vệ.D. Bộ đội địa phương.Câu 4: Lực lượng vũ trang ở địa phương đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếpA. Đảng Cộng sản Việt Nam.B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.C. Quốc hội nước Việt Nam.D. Chính phủ Việt Nam.Câu 5: Lực lượng dân quân tự vệ được tổ chức như thế nào?A. Lực lượng dự bị và lực lượng rộng rãi.B. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi.C. Lực lượng quân sự và lực lượng an ninh nhân dân.D. Lực lượng thường trực và lực lượng đánh địch tại chỗ.Câu 6:Dân quân được tổ chức ở:A. Xã, phường, thị trấn.B. Cơ quan, tổ chức nhà nước.C. Xã, phường, cơ quan nhà nước.D. Xã, Phường, đơn vị sự nghiệp.Câu 7: Lực lượng dự bị động viên gồm:A. Quân nhân thường trực và phương tiện kỹ thuậtB. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuậtC. Quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên kỹ thuậtD. Sĩ quan và hạ sĩ quan quân đội, công anCâu 8: Một trong những nét chính về truyền thống của lực lượng vũ trang địa phương làA. Tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân.B. Phụ thuộc vào Đảng và nhà nước.C. Thụ động trong chiến tranh và lao động.D. Sẵn sàng hy sinh bảo vệ tài sản cá nhân.Câu 9: Nhân dân địa phương đã từng tham gia phong trào nào được chi viện sức người sức của cho tiền tuyến?A. Hoạt động phân tán nhỏ, lẻ, xen cái với địch.B. Đồng bào vùng lên khởi nghĩa C. Phong trào Cần Vương D. Thóc không thiếu một cân quân không thiếu một người ……………………..2. THÔNG HIỂU (6 câu)Câu 1: Nhân tố nào quyết định sự ra đời, trưởng thành, phát triển của lực lượng địa phương?A. Sự lãnh đạo của Đảng.B. Sự quản lí của nhà nước.C. Sự chỉ huy của Bộ Quốc Phòng.D. Chiến lược của Tổng cục tham mưu.Câu 2: Đặc điểm của dân quân tự vệ là gì?A. Là lực lượng tự phát, do địa phương tự tổ chức và chỉ có nghĩa vụ bảo vệ địa phươngB. Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tácC. Là lực lượng bao gồm các công dân thuộc mọi độ tuổiD> Là lực lượng bảo vệ cả nước---------------- Còn tiếp ------------------BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK

Hình 6.3. Đường ngắm đúng

- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đường ngắm cơ bản và đường ngắm đúng khác nhau như thế nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK   tr.47, thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2 - 3 cặp đôi trình bày kết quả.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và thống nhất nội dung.

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.

2. Định nghĩa các yếu tố về ngắm bắn

- Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (Hình 6.2).

- Điểm ngắm đúng là điểm được xác định trước, sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo của đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.

- Đường ngắm đúng là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định với điều kiện mặt súng phải thăng bằng (Hình 6.3).

 

 

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn

- GV vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và dạy học theo trạm; chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:

Nhóm 1: Tìm hiểu về  ngắm sai đường ngắm cơ bản. 

Nhóm 2: Tìm hiểu về ngắm sai điểm ngắm và mặt súng không thăng bằng. 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 3), đọc thông tin trong SGK tr. 48 - 49, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ. 

- GV theo dõi, điều hành và giúp đỡ HS thảo luận (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV chiếu các hình ảnh lên slide và gọi HS trả lời để kiểm tra, đánh giá kết quả thảo luận nhóm.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và thống nhất về cách nhận biết quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục các quân, binh chủng trong quân đội.

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.

3. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn

a) Ngắm sai đường ngắm cơ bản 

- Người bắn lấy sai góc bắn (tăng hoặc giảm) và hướng bắn (lệch phải hoặc lệch trái). 

- Sai lệch này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bắn, cụ thể:

+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (hoặc cao) hơn điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ thấp (hoặc cao) hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.4a).

+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4b).

+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4c).

+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4d).

b) Ngắm sai điểm ngắm

- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu, cụ thể:

+ Điểm ngắm thấp hơn hoặc cao hơn so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ thấp hơn hoặc cao hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.5a).

+ Điểm ngắm lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.5b).

c) Mặt súng không thăng bằng

- Khi đã có đường ngắm cơ bản và điểm ngắm đúng nếu mặt súng nghiêng về bên nào thì điểm chạm sẽ lệch về bên đó và thấp xuống (Hình 6.6).

---------------- Còn tiếp ------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG

 

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; 

  • Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù:

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: 

  • Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. 

  • Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.

  • Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.

3. Phẩm chất:

  • Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.

  • Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;

  • Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.

  • Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.

b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1: 

BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được việc làm trong hình.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1: - GV nêu câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang làm gì?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang luyện tập bắn súng tiểu liên AK. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết những kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm về ngắm bắn.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK tr.47 - 48 và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS dựa vào kiến thức và phần chuẩn bị để nêu thực hiện yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm về ngắm bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.47 và trình bày khái niệm về ngắm bắn. Kĩ thuật ngắm bắnBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK tr.47 và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất nội dung.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Khái niệm về ngắm bắn- Ngắm bắn là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu định nghĩa các yếu tố về ngắm bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và nêu định nghĩa về đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng và đường ngắm đúng.Hình 6.2. Đường ngắm cơ bảnHình 6.3. Đường ngắm đúng- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đường ngắm cơ bản và đường ngắm đúng khác nhau như thế nào?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK   tr.47, thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 cặp đôi trình bày kết quả.- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất nội dung.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.2. Định nghĩa các yếu tố về ngắm bắn- Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (Hình 6.2).- Điểm ngắm đúng là điểm được xác định trước, sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo của đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định với điều kiện mặt súng phải thăng bằng (Hình 6.3).  Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn- GV vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và dạy học theo trạm; chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu về  ngắm sai đường ngắm cơ bản. + Nhóm 2: Tìm hiểu về ngắm sai điểm ngắm và mặt súng không thăng bằng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 3), đọc thông tin trong SGK tr. 48 - 49, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ. - GV theo dõi, điều hành và giúp đỡ HS thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV chiếu các hình ảnh lên slide và gọi HS trả lời để kiểm tra, đánh giá kết quả thảo luận nhóm.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất về cách nhận biết quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục các quân, binh chủng trong quân đội.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.3. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna) Ngắm sai đường ngắm cơ bản - Người bắn lấy sai góc bắn (tăng hoặc giảm) và hướng bắn (lệch phải hoặc lệch trái). - Sai lệch này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bắn, cụ thể:+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (hoặc cao) hơn điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ thấp (hoặc cao) hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.4a).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4b).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4c).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4d).b) Ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu, cụ thể:+ Điểm ngắm thấp hơn hoặc cao hơn so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ thấp hơn hoặc cao hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.5a).+ Điểm ngắm lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.5b).c) Mặt súng không thăng bằng- Khi đã có đường ngắm cơ bản và điểm ngắm đúng nếu mặt súng nghiêng về bên nào thì điểm chạm sẽ lệch về bên đó và thấp xuống (Hình 6.6).---------------- Còn tiếp ------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1: - GV nêu tình huống: Trong một lần đi dã ngoại cùng bạn bè, do mải mê ngắm cảnh, Hà đã lạc các bạn trong đoàn từ lâu mà không biết, lúc này trời cũng sắp tối.- GV nêu câu hỏi: Theo em, Hà nên làm gì trong trường hợp này?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Hà nên bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc và tập trung cùng với đoàn. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK tr.61 - 66 và tóm tắt nội dung.- GV rút ra kết luận về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động tìm phương hướngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong SGK tr.61 và trình bày về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. Những phương hướng cơ bảnBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SGK tr.61, trả lời câu hỏi.- HS nghe giảng và ghi chép tóm tắt nội dung.- HS rút ra kết luận về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1- 2 HS trình bày câu trả lời. - HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, tổng kết.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.Tìm phương hướng1. Ý nghĩa- Tìm phương hướng giúp con người xác định được hướng cần đi trong những điều kiện khác nhau.- Trong hoạt động quân sự, tìm phương hướng có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp người chiến sĩ xác định được:+ vị trí chiến đấu;+ địa hình tác chiến, hướng địch;+ đường cơ động, điểm đến khi nhận và thực hành nhiệm vụ chiến đấu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu video cho HS quan sát để hiểu hơn về bài học.Video: Sinh tồn trong rừng: Cách xác định phương hướng khi bị lạc trong rừng sâu. https://www.youtube.com/watch?v=wsMQhRHXnk4- GV chia lớp thành 10 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK tr.61 - 66 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng sử dụng địa bàn, bản đồ. + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời. + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng. + Nhóm 7, 8: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào sao. + Nhóm 9, 10: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào các yếu tố khác. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. - HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, tổng kết.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.2. Kĩ thuật tìm phương hướnga. Sử dụng địa bàn, bản đồ- Sử dụng địa bàn (Hình 7.2, 7.3). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)+ Tác dụng của địa bàn: Tìm phương hướng trên thực địa.Định hướng bản đồ, sơ đồ, bản vẽ.Đo, dựng góc phương vị trên bản đồ và ngoài thực địa.Tuỳ thuộc vào cấu tạo của từng địa bàn còn có thể đo cự li trên bản đồ và đo độ dốc ngoài thực địa. + Cấu tạo của địa bàn gồm: bỏ địa bàn, bộ phận kim nam châm, mặt số và một số bộ phận khác. - Sử dụng bản đồ:+ Định hướng bản đồ dựa vào địa vật dài thẳng (Hình 7.4). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)+ Định hướng bản đồ dựa vào đường phương hướng giữa hai địa vật (Hình 7.5). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)b. Dựa vào Mặt TrờiXác định phương hướng dựa vào vị trí của mặt trời ở các thời điểm:+ Khoảng 6 giờ, Mặt Trời ở hướng đông (Mặt Trời mọc).+ Khoảng 12 giờ, Mặt Trời trên đỉnh đầu và hơi chếch về hướng nam.+ Khoảng 18 giờ Mặt Trời ở hướng tây (Mặt Trời lặn).- Ngoài ra còn có thể xác định phương hướng dựa vào phương pháp:+ Dựa vào Mặt Trời và gậy.+ Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ đeo tay. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)c. Dựa vào Mặt Trăng- Vào những ngày đầu tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng đông.- Vào những ngày cuối tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng tây. (Hình 7.8) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)d. Dựa vào sao- Dựa vào sao Bắc Cực (Hình 7.9). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) - Dựa vào sao Kim e. Dựa vào các yếu tố khác- Dựa vào đặc điểm của một số thực vật:+ Dựa vào mật độ rêu mọc.+ Dựa vào sự phát triển của cây độc lập.( Hình 7.10, 7.11) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) - Dựa vào tập tính của một số động vật.- Dựa vào dòng chảy của một số sông lớn ở Việt Nam. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 QUỐC PHÒNG AN NINH 12 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 9: Chạy vũ trangBÀI 5. TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 câu)Câu 1: Có bao nhiêu lực lượng vũ trang ở địa phương?A. 3.B. 5.C. 6.D. 7.Câu 2: Bộ đội địa phương do cơ quan nào trực tiếp chỉ huy?A. chính quyền địa phương.B. Bộ quốc phòng.C. Bộ Tổng tham mưu.D. Cơ quan quân sự địa phương.Câu 3: Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa phương làA. Bộ đội biên phòng.B. Công an cấp tỉnh.C. Dân quân tự vệ.D. Bộ đội địa phương.Câu 4: Lực lượng vũ trang ở địa phương đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếpA. Đảng Cộng sản Việt Nam.B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.C. Quốc hội nước Việt Nam.D. Chính phủ Việt Nam.Câu 5: Lực lượng dân quân tự vệ được tổ chức như thế nào?A. Lực lượng dự bị và lực lượng rộng rãi.B. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi.C. Lực lượng quân sự và lực lượng an ninh nhân dân.D. Lực lượng thường trực và lực lượng đánh địch tại chỗ.Câu 6:Dân quân được tổ chức ở:A. Xã, phường, thị trấn.B. Cơ quan, tổ chức nhà nước.C. Xã, phường, cơ quan nhà nước.D. Xã, Phường, đơn vị sự nghiệp.Câu 7: Lực lượng dự bị động viên gồm:A. Quân nhân thường trực và phương tiện kỹ thuậtB. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuậtC. Quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên kỹ thuậtD. Sĩ quan và hạ sĩ quan quân đội, công anCâu 8: Một trong những nét chính về truyền thống của lực lượng vũ trang địa phương làA. Tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân.B. Phụ thuộc vào Đảng và nhà nước.C. Thụ động trong chiến tranh và lao động.D. Sẵn sàng hy sinh bảo vệ tài sản cá nhân.Câu 9: Nhân dân địa phương đã từng tham gia phong trào nào được chi viện sức người sức của cho tiền tuyến?A. Hoạt động phân tán nhỏ, lẻ, xen cái với địch.B. Đồng bào vùng lên khởi nghĩa C. Phong trào Cần Vương D. Thóc không thiếu một cân quân không thiếu một người ……………………..2. THÔNG HIỂU (6 câu)Câu 1: Nhân tố nào quyết định sự ra đời, trưởng thành, phát triển của lực lượng địa phương?A. Sự lãnh đạo của Đảng.B. Sự quản lí của nhà nước.C. Sự chỉ huy của Bộ Quốc Phòng.D. Chiến lược của Tổng cục tham mưu.Câu 2: Đặc điểm của dân quân tự vệ là gì?A. Là lực lượng tự phát, do địa phương tự tổ chức và chỉ có nghĩa vụ bảo vệ địa phươngB. Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tácC. Là lực lượng bao gồm các công dân thuộc mọi độ tuổiD> Là lực lượng bảo vệ cả nước---------------- Còn tiếp ------------------BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK

- GV nêu tình huống: Trong một lần đi dã ngoại cùng bạn bè, do mải mê ngắm cảnh, Hà đã lạc các bạn trong đoàn từ lâu mà không biết, lúc này trời cũng sắp tối.

- GV nêu câu hỏi: Theo em, Hà nên làm gì trong trường hợp này?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.

- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Hà nên bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc và tập trung cùng với đoàn. 

- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.

b. Nội dung: 

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK tr.61 - 66 và tóm tắt nội dung.

- GV rút ra kết luận về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng. 

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động tìm phương hướng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong SGK tr.61 và trình bày về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. 

BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được việc làm trong hình.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1: - GV nêu câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang làm gì?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Các chiến sĩ trong hình đang luyện tập bắn súng tiểu liên AK. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết những kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm về ngắm bắn.b. Nội dung: HS đọc thông tin trong SGK tr.47 - 48 và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS dựa vào kiến thức và phần chuẩn bị để nêu thực hiện yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm về ngắm bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.47 và trình bày khái niệm về ngắm bắn. Kĩ thuật ngắm bắnBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK tr.47 và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày kết quả- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất nội dung.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Khái niệm về ngắm bắn- Ngắm bắn là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu định nghĩa các yếu tố về ngắm bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và nêu định nghĩa về đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng và đường ngắm đúng.Hình 6.2. Đường ngắm cơ bảnHình 6.3. Đường ngắm đúng- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đường ngắm cơ bản và đường ngắm đúng khác nhau như thế nào?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK   tr.47, thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 2 - 3 cặp đôi trình bày kết quả.- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất nội dung.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.2. Định nghĩa các yếu tố về ngắm bắn- Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (Hình 6.2).- Điểm ngắm đúng là điểm được xác định trước, sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo của đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định với điều kiện mặt súng phải thăng bằng (Hình 6.3).  Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn- GV vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và dạy học theo trạm; chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu về  ngắm sai đường ngắm cơ bản. + Nhóm 2: Tìm hiểu về ngắm sai điểm ngắm và mặt súng không thăng bằng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 3), đọc thông tin trong SGK tr. 48 - 49, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ. - GV theo dõi, điều hành và giúp đỡ HS thảo luận (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV chiếu các hình ảnh lên slide và gọi HS trả lời để kiểm tra, đánh giá kết quả thảo luận nhóm.- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét và thống nhất về cách nhận biết quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu và trang phục các quân, binh chủng trong quân đội.- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.3. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna) Ngắm sai đường ngắm cơ bản - Người bắn lấy sai góc bắn (tăng hoặc giảm) và hướng bắn (lệch phải hoặc lệch trái). - Sai lệch này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bắn, cụ thể:+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (hoặc cao) hơn điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ thấp (hoặc cao) hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.4a).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4b).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa cao vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4c).+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm, thì điểm chạm sẽ vừa thấp vừa lệch phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.4d).b) Ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu, cụ thể:+ Điểm ngắm thấp hơn hoặc cao hơn so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ thấp hơn hoặc cao hơn điểm định bắn trúng (Hình 6.5a).+ Điểm ngắm lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm sẽ lệch sang phải (hoặc trái) so với điểm định bắn trúng (Hình 6.5b).c) Mặt súng không thăng bằng- Khi đã có đường ngắm cơ bản và điểm ngắm đúng nếu mặt súng nghiêng về bên nào thì điểm chạm sẽ lệch về bên đó và thấp xuống (Hình 6.6).---------------- Còn tiếp ------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1: - GV nêu tình huống: Trong một lần đi dã ngoại cùng bạn bè, do mải mê ngắm cảnh, Hà đã lạc các bạn trong đoàn từ lâu mà không biết, lúc này trời cũng sắp tối.- GV nêu câu hỏi: Theo em, Hà nên làm gì trong trường hợp này?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Hà nên bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc và tập trung cùng với đoàn. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK tr.61 - 66 và tóm tắt nội dung.- GV rút ra kết luận về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về ý nghĩa và kĩ thuật tìm phương hướng.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động tìm phương hướngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trong SGK tr.61 và trình bày về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. Những phương hướng cơ bảnBước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SGK tr.61, trả lời câu hỏi.- HS nghe giảng và ghi chép tóm tắt nội dung.- HS rút ra kết luận về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện 1- 2 HS trình bày câu trả lời. - HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, tổng kết.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.Tìm phương hướng1. Ý nghĩa- Tìm phương hướng giúp con người xác định được hướng cần đi trong những điều kiện khác nhau.- Trong hoạt động quân sự, tìm phương hướng có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp người chiến sĩ xác định được:+ vị trí chiến đấu;+ địa hình tác chiến, hướng địch;+ đường cơ động, điểm đến khi nhận và thực hành nhiệm vụ chiến đấu. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV trình chiếu video cho HS quan sát để hiểu hơn về bài học.Video: Sinh tồn trong rừng: Cách xác định phương hướng khi bị lạc trong rừng sâu. https://www.youtube.com/watch?v=wsMQhRHXnk4- GV chia lớp thành 10 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK tr.61 - 66 và giao nhiệm vụ cụ thể:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng sử dụng địa bàn, bản đồ. + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời. + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng. + Nhóm 7, 8: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào sao. + Nhóm 9, 10: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào các yếu tố khác. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. - HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, tổng kết.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.2. Kĩ thuật tìm phương hướnga. Sử dụng địa bàn, bản đồ- Sử dụng địa bàn (Hình 7.2, 7.3). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)+ Tác dụng của địa bàn: Tìm phương hướng trên thực địa.Định hướng bản đồ, sơ đồ, bản vẽ.Đo, dựng góc phương vị trên bản đồ và ngoài thực địa.Tuỳ thuộc vào cấu tạo của từng địa bàn còn có thể đo cự li trên bản đồ và đo độ dốc ngoài thực địa. + Cấu tạo của địa bàn gồm: bỏ địa bàn, bộ phận kim nam châm, mặt số và một số bộ phận khác. - Sử dụng bản đồ:+ Định hướng bản đồ dựa vào địa vật dài thẳng (Hình 7.4). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)+ Định hướng bản đồ dựa vào đường phương hướng giữa hai địa vật (Hình 7.5). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)b. Dựa vào Mặt TrờiXác định phương hướng dựa vào vị trí của mặt trời ở các thời điểm:+ Khoảng 6 giờ, Mặt Trời ở hướng đông (Mặt Trời mọc).+ Khoảng 12 giờ, Mặt Trời trên đỉnh đầu và hơi chếch về hướng nam.+ Khoảng 18 giờ Mặt Trời ở hướng tây (Mặt Trời lặn).- Ngoài ra còn có thể xác định phương hướng dựa vào phương pháp:+ Dựa vào Mặt Trời và gậy.+ Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ đeo tay. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)c. Dựa vào Mặt Trăng- Vào những ngày đầu tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng đông.- Vào những ngày cuối tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng tây. (Hình 7.8) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)d. Dựa vào sao- Dựa vào sao Bắc Cực (Hình 7.9). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) - Dựa vào sao Kim e. Dựa vào các yếu tố khác- Dựa vào đặc điểm của một số thực vật:+ Dựa vào mật độ rêu mọc.+ Dựa vào sự phát triển của cây độc lập.( Hình 7.10, 7.11) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) - Dựa vào tập tính của một số động vật.- Dựa vào dòng chảy của một số sông lớn ở Việt Nam. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 QUỐC PHÒNG AN NINH 12 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 kết nối Bài 9: Chạy vũ trangBÀI 5. TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (15 câu)Câu 1: Có bao nhiêu lực lượng vũ trang ở địa phương?A. 3.B. 5.C. 6.D. 7.Câu 2: Bộ đội địa phương do cơ quan nào trực tiếp chỉ huy?A. chính quyền địa phương.B. Bộ quốc phòng.C. Bộ Tổng tham mưu.D. Cơ quan quân sự địa phương.Câu 3: Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa phương làA. Bộ đội biên phòng.B. Công an cấp tỉnh.C. Dân quân tự vệ.D. Bộ đội địa phương.Câu 4: Lực lượng vũ trang ở địa phương đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếpA. Đảng Cộng sản Việt Nam.B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.C. Quốc hội nước Việt Nam.D. Chính phủ Việt Nam.Câu 5: Lực lượng dân quân tự vệ được tổ chức như thế nào?A. Lực lượng dự bị và lực lượng rộng rãi.B. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi.C. Lực lượng quân sự và lực lượng an ninh nhân dân.D. Lực lượng thường trực và lực lượng đánh địch tại chỗ.Câu 6:Dân quân được tổ chức ở:A. Xã, phường, thị trấn.B. Cơ quan, tổ chức nhà nước.C. Xã, phường, cơ quan nhà nước.D. Xã, Phường, đơn vị sự nghiệp.Câu 7: Lực lượng dự bị động viên gồm:A. Quân nhân thường trực và phương tiện kỹ thuậtB. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuậtC. Quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên kỹ thuậtD. Sĩ quan và hạ sĩ quan quân đội, công anCâu 8: Một trong những nét chính về truyền thống của lực lượng vũ trang địa phương làA. Tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân.B. Phụ thuộc vào Đảng và nhà nước.C. Thụ động trong chiến tranh và lao động.D. Sẵn sàng hy sinh bảo vệ tài sản cá nhân.Câu 9: Nhân dân địa phương đã từng tham gia phong trào nào được chi viện sức người sức của cho tiền tuyến?A. Hoạt động phân tán nhỏ, lẻ, xen cái với địch.B. Đồng bào vùng lên khởi nghĩa C. Phong trào Cần Vương D. Thóc không thiếu một cân quân không thiếu một người ……………………..2. THÔNG HIỂU (6 câu)Câu 1: Nhân tố nào quyết định sự ra đời, trưởng thành, phát triển của lực lượng địa phương?A. Sự lãnh đạo của Đảng.B. Sự quản lí của nhà nước.C. Sự chỉ huy của Bộ Quốc Phòng.D. Chiến lược của Tổng cục tham mưu.Câu 2: Đặc điểm của dân quân tự vệ là gì?A. Là lực lượng tự phát, do địa phương tự tổ chức và chỉ có nghĩa vụ bảo vệ địa phươngB. Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tácC. Là lực lượng bao gồm các công dân thuộc mọi độ tuổiD> Là lực lượng bảo vệ cả nước---------------- Còn tiếp ------------------BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK

Những phương hướng cơ bản

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SGK tr.61, trả lời câu hỏi.

- HS nghe giảng và ghi chép tóm tắt nội dung.

- HS rút ra kết luận về ý nghĩa của việc tìm phương hướng. 

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1- 2 HS trình bày câu trả lời. 

- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, tổng kết.

- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.

  1. Tìm phương hướng

1. Ý nghĩa

- Tìm phương hướng giúp con người xác định được hướng cần đi trong những điều kiện khác nhau.

- Trong hoạt động quân sự, tìm phương hướng có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp người chiến sĩ xác định được:

+ vị trí chiến đấu;

+ địa hình tác chiến, hướng địch;

+ đường cơ động, điểm đến khi nhận và thực hành nhiệm vụ chiến đấu. 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu video cho HS quan sát để hiểu hơn về bài học.

Video: Sinh tồn trong rừng: Cách xác định phương hướng khi bị lạc trong rừng sâu. 

https://www.youtube.com/watch?v=wsMQhRHXnk4

- GV chia lớp thành 10 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).

- GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK tr.61 - 66 và giao nhiệm vụ cụ thể:

+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng sử dụng địa bàn, bản đồ. 

+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời. 

+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng. 

+ Nhóm 7, 8: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào sao. 

+ Nhóm 9, 10: Tìm hiểu kĩ thuật tìm phương hướng dựa vào các yếu tố khác. 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. 

- HS ghi chép nội dung, chia sẻ và phát biểu ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, tổng kết.

- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.

2. Kĩ thuật tìm phương hướng

a. Sử dụng địa bàn, bản đồ

- Sử dụng địa bàn (Hình 7.2, 7.3). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)

+ Tác dụng của địa bàn: 

  • Tìm phương hướng trên thực địa.

  • Định hướng bản đồ, sơ đồ, bản vẽ.

  • Đo, dựng góc phương vị trên bản đồ và ngoài thực địa.

  • Tuỳ thuộc vào cấu tạo của từng địa bàn còn có thể đo cự li trên bản đồ và đo độ dốc ngoài thực địa. 

+ Cấu tạo của địa bàn gồm: bỏ địa bàn, bộ phận kim nam châm, mặt số và một số bộ phận khác. 

- Sử dụng bản đồ:

+ Định hướng bản đồ dựa vào địa vật dài thẳng (Hình 7.4). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)

+ Định hướng bản đồ dựa vào đường phương hướng giữa hai địa vật (Hình 7.5). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)

b. Dựa vào Mặt Trời

Xác định phương hướng dựa vào vị trí của mặt trời ở các thời điểm:

+ Khoảng 6 giờ, Mặt Trời ở hướng đông (Mặt Trời mọc).

+ Khoảng 12 giờ, Mặt Trời trên đỉnh đầu và hơi chếch về hướng nam.

+ Khoảng 18 giờ Mặt Trời ở hướng tây (Mặt Trời lặn).

- Ngoài ra còn có thể xác định phương hướng dựa vào phương pháp:

+ Dựa vào Mặt Trời và gậy.

+ Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ đeo tay. (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)

c. Dựa vào Mặt Trăng

- Vào những ngày đầu tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng đông.

- Vào những ngày cuối tháng âm lịch, Mặt Trăng khuyết về hướng tây. (Hình 7.8) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2)

d. Dựa vào sao

- Dựa vào sao Bắc Cực (Hình 7.9). (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) 

- Dựa vào sao Kim 

e. Dựa vào các yếu tố khác

- Dựa vào đặc điểm của một số thực vật:

+ Dựa vào mật độ rêu mọc.

+ Dựa vào sự phát triển của cây độc lập.

( Hình 7.10, 7.11) (Đính kèm bên dưới phần Nhiệm vụ 2) 

- Dựa vào tập tính của một số động vật.

- Dựa vào dòng chảy của một số sông lớn ở Việt Nam. 

---------------- Còn tiếp ------------------

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 QUỐC PHÒNG AN NINH 12 KẾT NỐI TRI THỨC

BÀI 5. TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Có bao nhiêu lực lượng vũ trang ở địa phương?

A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 2: Bộ đội địa phương do cơ quan nào trực tiếp chỉ huy?

A. chính quyền địa phương.

B. Bộ quốc phòng.

C. Bộ Tổng tham mưu.

D. Cơ quan quân sự địa phương.

Câu 3: Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa phương là

A. Bộ đội biên phòng.

B. Công an cấp tỉnh.

C. Dân quân tự vệ.

D. Bộ đội địa phương.

Câu 4: Lực lượng vũ trang ở địa phương đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp

A. Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

C. Quốc hội nước Việt Nam.

D. Chính phủ Việt Nam.

Câu 5: Lực lượng dân quân tự vệ được tổ chức như thế nào?

A. Lực lượng dự bị và lực lượng rộng rãi.

B. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi.

C. Lực lượng quân sự và lực lượng an ninh nhân dân.

D. Lực lượng thường trực và lực lượng đánh địch tại chỗ.

Câu 6:Dân quân được tổ chức ở:

A. Xã, phường, thị trấn.

B. Cơ quan, tổ chức nhà nước.

C. Xã, phường, cơ quan nhà nước.

D. Xã, Phường, đơn vị sự nghiệp.

Câu 7: Lực lượng dự bị động viên gồm:

A. Quân nhân thường trực và phương tiện kỹ thuật

B. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật

C. Quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên kỹ thuật

D. Sĩ quan và hạ sĩ quan quân đội, công an

Câu 8: Một trong những nét chính về truyền thống của lực lượng vũ trang địa phương là

A. Tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân.

B. Phụ thuộc vào Đảng và nhà nước.

C. Thụ động trong chiến tranh và lao động.

D. Sẵn sàng hy sinh bảo vệ tài sản cá nhân.

Câu 9: Nhân dân địa phương đã từng tham gia phong trào nào được chi viện sức người sức của cho tiền tuyến?

A. Hoạt động phân tán nhỏ, lẻ, xen cái với địch.

B. Đồng bào vùng lên khởi nghĩa 

C. Phong trào Cần Vương 

D. Thóc không thiếu một cân quân không thiếu một người 

……………………..

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Nhân tố nào quyết định sự ra đời, trưởng thành, phát triển của lực lượng địa phương?

A. Sự lãnh đạo của Đảng.

B. Sự quản lí của nhà nước.

C. Sự chỉ huy của Bộ Quốc Phòng.

D. Chiến lược của Tổng cục tham mưu.

Câu 2: Đặc điểm của dân quân tự vệ là gì?

A. Là lực lượng tự phát, do địa phương tự tổ chức và chỉ có nghĩa vụ bảo vệ địa phương

B. Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác

C. Là lực lượng bao gồm các công dân thuộc mọi độ tuổi

D> Là lực lượng bảo vệ cả nước

---------------- Còn tiếp ------------------

BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Đường thẳng từ mắt người ngắm qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm được gọi là

A. đường ngắm cơ bản.

B. điểm ngắm đúng.

C. đường ngắm đúng.

D. điểm ngắm sai.

Câu 2: Điểm ngắm đã được xác định từ trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu được gọi là

A. đường ngắm cơ bản.

B. điểm ngắm đúng.

C. đường ngắm đúng.

D. điểm ngắm sai.

Câu 3: Đường ngắm cơ bản được gióng vào điểm đã được xác định với điều kiện mặt súng thăng bằng được gọi là

A. đường ngắm cơ bản.

B. điểm ngắm đúng.

C. đường ngắm đúng.

D. điểm ngắm sai.

Câu 4: Đường ngắm cơ bản sai lệch thực chất là sự sai lệch về

A. cự li bắn.

B. góc bắn và hướng bắn.

C. xác định mục tiêu bắn.

D. xác định điểm bắn trúng.

Câu 5: Có bao nhiêu động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6: Động tác nằm bắn không tì thường không vận dụng điều kiện nào sau đây?

A. gần địch.

B. xa mục tiêu.

C. địa hình có vật che đỡ.

D. che khuất cao ngang tầm người bắn.

Câu 7: Khẩu lệnh động tác chuẩn bị nằm bắn không tì là

A. Chuẩn bị, bắn!

B. Nằm chuẩn bị bắn.

C. Bắn.

D. Nằm bắn.

……………………………

2. THÔNG HIỂU (8 câu)

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng các yếu tố tác động dẫn đến sự sai lệch kết quả bắn?

A. Đường ngắm cơ bản sai lệch.

B. Điểm ngắm sai.

C. Mặt súng giữ thăng bằng.

D. Mặt súng bị nghiêng.

Câu 2: Thứ tự thực hiện động tác bắn của súng tiểu liên AK là

A. lấy thước ngắm → giương súng → ngắm bắn → bóp còi.

B. ngắm bắn lấy → thước ngắm → giương súng → bóp còi.

C. lấy thước ngắm → ngắm bắn → giương súng → bóp còi.

D. giương súng → lấy thước ngắm → ngắm bắn → bóp còi.

Câu 3: Khi đang bắn, nghe khẩu lệnh” Ngừng bắn”, ngón trỏ (tay phải) của người bắn phải

A. giữ nguyên tay cò súng để chờ lệnh.

B. bóp chặt thêm tay cò súng.

C. thả tay cò súng ra.

D. tiếp tục bóp đều tay cò súng.

---------------- Còn tiếp ------------------

Giáo án kì 2 Quốc phòng an ninh 12 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 Quốc phòng an ninh 12 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án quốc phòng an ninh 12 kết nối tri thức

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Quốc phòng an ninh 12 kết nối tri, bài giảng kì 2 môn Quốc phòng an ninh 12 kết nối tri, tài liệu giảng dạy Quốc phòng an ninh 12 kết nối tri

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay