Giáo án kì 2 Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Có đủ giáo án word + PPT kì 2 Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ








Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN KÌ 2 CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 KẾT NỐI TRI THỨC
CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 1 Vai trò và triển vọng của chăn nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 2 Vật nuôi và phương thức chăn nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài Ôn tập chương I
CHƯƠNG II - CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 3 Khái niệm, vai trò của giống trong chăn nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 4 Chọn giống vật nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 5 Nhân giống vật nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 6 Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống vật nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài Ôn tập chương II
CHƯƠNG III - CÔNG NGHỆ THỨC ĂN CHĂN NUÔI
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 7 Thức ăn và nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 8 Sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 9 Bảo quản thức ăn chăn nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 10 Thực hành: Chế biến, bảo quản thức ăn cho vật nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài Ôn tập chương III
CHƯƠNG IV - PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 11 Vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 12 Một số bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng, trị
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 13 Một số bệnh phổ biến ở gia cầm và biện pháp phòng, trị
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 14 Một số bệnh phổ biến ở trâu, bò và biện pháp phòng, trị
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 15 Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh vật nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài Ôn tập chương IV
CHƯƠNG V - CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 16 Chuồng nuôi và biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 17 Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 18 Chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 19 Chăn nuôi công nghệ cao
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 20 Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài Ôn tập chương V
CHƯƠNG VI - BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 21 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 22 Xử lí chất thải chăn nuôi
- Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài Ôn tập chương VI
=> Xem nhiều hơn: Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức đủ cả năm
II. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Word bài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 15: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI
- MỤC TIÊU
- Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
Năng lực riêng:
- Trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi và vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Công nghệ chăn nuôi 11.
- Tranh ảnh, video liên quan đến ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Đối với học sinh
- SHS Công nghệ chăn nuôi 11.
- Đọc trước bài học trong SGK; tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu:
- Thông qua các hình ảnh, video và các câu hỏi gợi ý giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm đã có về công nghệ sinh học, ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi, về phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.
- Nội dung: GV sử dụng hình ảnh phần dẫn nhập SGK tr.74 và trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công nghệ sinh học, ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi, về phòng, trị bệnh cho vật nuôi
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu và hướng dẫn HS quan sát hình ảnh phần dẫn nhập:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
+ Công nghệ sinh học đã được ứng dụng như thế nào trong phòng, trị bệnh vật nuôi?
+ Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng kiến thức đã được học trong chương trình Công nghệ 11 để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Công nghệ sinh học đã được ứng dụng một cách rộng rãi trong phòng, trị bệnh vật nuôi.
+ Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là tăng năng suất, tạo ra giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 15 – Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh vật nuôi.
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi
- Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Nội dung:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục I trong SGK và trả lời câu hỏi.
- GV rút ra kết luận về ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi.
- Sản phẩm: HS ghi được vào vở ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi.
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung mục I.1, kết hợp quan sát Hình 15.1 trong SGK và thực hiện yêu cầu: Quan sát sơ đồ Hình 15.1, mô tả các bước trong quy trình sản xuất vaccine DNA tái tổ hợp. - GV tổ chức cho HS nghiên cứu nội dung mục I.2 trong SGK, thảo luận với các bạn và thực hiện yêu cầu: Nêu một số ưu điểm của vaccine DNA tái tổ hợp. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin mục I và trả lời câu hỏi. - HS rút ra kết luận về ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS các trả lời câu hỏi. - GV rút ra kết luận về ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang hoạt động mới. | I. Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi 1. Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine DNA tái tổ hợp - Quy trình sản xuất vaccine DNA tái tổ hợp: Bước 1. Tách thu DNA chứa gene mã hoá kháng nguyên từ virus, vi khuẩn gây bệnh và tách thu plasmid từ vi khuẩn. Bước 2. Cắt thu gene mã hoá kháng nguyên và cắt mở vòng plasmid bằng cùng một loại enzyme cắt giới hạn. Bước 3. Nỗi gene mã hoá kháng nguyên vào plasmid tạo DNA tái tổ hợp bằng enzyme nối. Bước 4. Sử dụng DNA tái tổ hợp để sản xuất vaccine. Bước 5. Bảo quản và sử dụng vaccine theo hướng dẫn. 2. Ưu điểm của vaccine DNA tái tổ hợp - Ưu điểm của vaccine DNA tái tổ hợp: + Tiết kiệm thời gian và đơn giản hơn. + Có thể sản xuất quy mô lớn. + Độ an toàn cao. |
Hoạt động 2. Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ sinh học trong phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi
- Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được ứng dụng công nghệ sinh học trong phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi.
- Nội dung:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục II trong SGK và trả lời câu hỏi.
- GV rút ra kết luận về ứng dụng công nghệ sinh học trong phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi.
- Sản phẩm: HS ghi được vào vở ứng dụng công nghệ sinh học trong phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi.
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung mục II, kết hợp với quan sát hình 15.2 trang 75 SGK và thực hiện yêu cầu: Nêu các bước phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi bằng công nghệ sinh học. - GV tổ chức cho HS thảo luận để nêu ưu điểm của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phát hiện sớm virus gây bệnh. - GV tổ chức cho HS quan sát Hình 15.3 trong SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu: Quan sát Hình 15.3 và mô tả quy trình phát hiện sớm virus H5N1 gây bệnh cúm ở gia cầm. - GV hướng dẫn HS tra cứu thông tin trên internet để tìm hiểu thêm về ứng dụng của công nghệ sinh học trong chẩn đoán bệnh ở vật nuôi. https://nongnghiep.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-dong-gop-lon-trong-phong-tri-benh-vat-nuoi-d352504.html Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin mục II và trả lời câu hỏi. - HS rút ra kết luận về ứng dụng công nghệ sinh học trong phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS các trả lời câu hỏi. - GV rút ra kết luận về ứng dụng công nghệ sinh học trong phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang hoạt động mới. | II. Ứng dụng công nghệ sinh học trong phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi - Các bước phát hiện virus gây bệnh ở vật nuôi : Bước 1. Thu mẫu bệnh phẩm (từ vật nuôi nghi bị nhiễm bệnh). Bước 2. Tách chiết RNA tổng số từ mẫu bệnh phẩm (gồm RNA của vật nuôi và RNA của virus gây bệnh nếu có). Bước 3. Tổng hợp cDNA (Sử dụng RNA tổng số làm khuôn để tổng hợp cDNA nhờ quá trình phiên mã ngược). Bước 4. Khuếch đại cDNA bằng phản ứng PCR với cặp mồi đặc hiệu. Bước 5. Điện di kiểm tra sản phẩm PCR để xác định sự có mặt hay không của virus gây bệnh. - Phát hiện sớm một số virus gây bệnh trên vật nuôi đã được, nhờ đó việc phòng ngừa đạt hiệu quả cao, hạn chế bùng phát thành dịch, giảm thiểu tổn thất cho người chăn nuôi. - Các bước phát hiện virus H5NA gây bệnh cúm gia cầm :
Bước 1. Thu mẫu bệnh phẩm từ gia cầm nghi bị nhiễm virus H5N1. Bước 2. Tách chiết RNA tổng số từ mẫu bệnh phẩm (gồm RNA của vật nuôi và RNA của virus gây bệnh nếu có). Bước 3. Tổng hợp cDNA (Sử dụng RNA tổng số làm khuôn để tổng hợp cDNA nhờ quá trình phiên mã ngược). Bước 4. Khuếch đại cDNA bằng phản ứng PCR với cặp mới đặc hiệu với virus H5N1 (tức là cặp mồi này chỉ cho nhân bản những đoạn cDNA được tổng hợp từ RNA của virus H5N1). Bước 5. Điện di kiểm tra sản phẩm PCR để xác định sự có mặt hay không của virus H5N1 (nếu có virus H5N1 thì sản phẩm điện di sẽ có băng tương ứng). |
=> Xem nhiều hơn:
- Soạn giáo án Công nghệ 10 trồng trọt kết nối tri thức theo công văn mới nhất
- Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ chăn nuôi kết nối tri thức
- Giáo án Công nghệ 12 soạn theo công văn 5512
II. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 KÌ 1 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint bài: BẢO QUẢN THỨC ĂN CHĂN NUÔI
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Bảo quản thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích gì? Người ta thường bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng những phương pháp nào?
BÀI 9. BẢO QUẢN THỨC ĂN CHĂN NUÔI
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm và ý nghĩa của bảo quản thức ăn chăn nuôi
Phương pháp bảo quản một số loại thức ăn chăn nuôi
PHẦN I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢO QUẢN THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Làm việc cá nhân: Nghiên cứu mục I trong SGK tr.52 và đưa ra khái niệm về bảo quản thức ăn trong chăn nuôi.
Khái niệm
Bảo quản thức ăn chăn nuôi là quá trình xử lí nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình giảm chất lượng hoặc hư hỏng thức ăn trong khoảng thời gian nhất định.
Công dụng:
- Làm giảm quá trình oxi hóa của lipid.
- Ngăn chặn sự phát triển của các loại vi khuẩn, nấm men, nấm mốc gây hại.
- Hạn chế sự phá hoại của sâu, mọt và các loài gặm nhấm.
PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI
- Bảo quản thức ăn chăn nuôi trong kho
Làm việc cá nhân: Nghiên cứu mục II.1 SGK, quan sát Hình 9.1, yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi:
Kho bảo quản thức ăn chăn nuôi cần phải như thế nào?
Bảo quản thức ăn chăn nuôi trong kho cần lưu ý những vấn đề gì?
Tiêu chuẩn nhà kho
- Thoáng, mát; ngăn chặn được côn trùng, mối mọt.
- Thuận tiện cho việc vận chuyển, di chuyển.
Lưu ý khi bảo quản
Thức ăn đổ rời
- Sàn kho phải được lót bạt chống ẩm
- Thức ăn đổ vào kho phải gọn
- Đổ đủ độ cao từ trong ra ngoài
- Đặt thông hơi tại các vị trí định sẵn khi đổ thức ăn
Thức ăn đóng bao
- Bao chứa phải đủ bền, an toàn, có khả năng chống ấm.
- Được để lên kệ, không kê sát tường, được phân chia các loại cũ mới.
- Bảo quản bằng phương pháp làm khô
Làm việc nhóm: Nghiên cứu mục II.2 SGK và thực hiện yêu cầu
Theo em việc làm khô thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích gì? Ở gia đình, địa phương em loại thức ăn chăn nuôi nào thường được bảo quản bằng phương pháp làm khô?
Nguyên lí: Lượng nước trong thức ăn chăn nuôi còn 10 – 15% sẽ kìm hãm hoạt động các enzyme có trong tế bào thực vật và sự phân hủy vi sinh vật
Cách làm: Tiến hành phơi hoặc sấy để làm giảm lượng nước có trong thức ăn chăn nuôi
Ý nghĩa: Dễ thực hiện, ít tốn kém và thuận lợi cho việc bảo quản.
- Làm khô thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích bảo quản thức ăn được lâu.
- Đa số địa phương sử dụng phưong pháp làm khô để bảo quản cỏ khô cho gia súc.
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát Hình 9.3 và mô tả các bước bảo quản thức ăn (rơm) cho trâu, bò bằng phương pháp kiềm hóa và làm khô.
Các bước bảo quản rơm làm thức ăn cho trâu, bò bằng kiềm hóa và làm khô
Lựa chọn rơm khô, đánh giá chất lượng
Ngâm rơm khô với nước vôi (1%)
Rửa rơm cho sạch nước vôi
Phơi, sấy rơm
Đánh giá chất lượng, bảo quản và sử dụng
- Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản
- Sử dụng chất bảo quản có nguồn gốc sinh học
Nêu tên một số loại enzyme thường được sử dụng trong ủ chua và vai trò của các enzyme đó.
Nêu tên một số hợp chất sinh học có hoạt tính kháng khuẩn cao thường được sử dụng bằng cách trộn thức ăn chăn nuôi và vai trò của các hợp chất đó.
Enzyme cellulase
Cellulase enzyme
Hemicellulase enzyme
Xylanase enzyme
- Hỗ trợ quá trình lên men khi hàm lượng đường tan trong nguyên liệu thấp.
- Các enzyme giúp phân giải các chất hữu cơ trong thức ăn.
Bacteriocin
Nisin
Được trộn vào thức ăn để ức chế mạnh mẽ sự sinh trưởng và phát triển của một số vi khuẩn, nấm gây hại.
- Bảo quản thức ăn bằng silo
=> Xem nhiều hơn:

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
Từ khóa: giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức, tải giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 KNTT đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 2 Công nghệ chăn nuôi 11 KNTT, tải giáo án word và điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 kì 2 KNTT