Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Chân trời sáng tạo bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả

Giáo án PowerPoint Địa lí 6 - sách Chân trời sáng tạo. Giáo án bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Chân trời sáng tạo bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả


BÀI 6: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ

 

KHỞI ĐỘNG

Tại sao mỗi quốc gia lại có giờ khác nhau?

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Chuyển động tự quay quanh trục

THẢO LUẬN NHÓM

Quan sát hình 6.1 và nội dung sgk, hoàn thành phiếu học tập:

Phiếu học tập

CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT

Đặc điểm

Hướng

 

Thời gian

 

Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay

 

Trả lời

Phiếu học tập

CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT

Đặc điểm

Hướng

 Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ)

Thời gian

 24 giờ (một ngày đêm)

Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay

Trái Đất quay quanh một trục vtưởng tượng nối liền hai cực và góc nghiêng không đổi, nghiêng 66⁰33’ trên mặt phẳng quỹ đạo . 

Câu hỏi:

Trái Đất quay với vận tốc rất lớn như vậy  tại sao con người chúng ta không cảm nhận được?

Mặt phẳng quỹ đạo

  1. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
  2. Sự luân phiên ngày đêm

Nếu TĐ không tự quay quanh trục mà chỉ quay quanh Mặt Trời thì hiện tượng ngày – đếm diễn ra như thế nào?

=> Ở khắp nơi trên Trái Đất, ngày đêm kéo dài 6 tháng

Quan sát hình và nội dung sgk, hãy cho biết:

  • Vị trí điểm A có luôn là bàn ngày, còn vị trí điểm B có luôn là ban đêm không? Tại sao?
  • Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên trên Trái Đất?

Hình 6.3 là hình vẽ bề mặt Trái Đất thể hiện dưới dạng mặt phẳng; Trái Đất hình cầu luôn chuyển động tự quay tạo ra sự luân phiên ngày đêm nên các điểm này cũng có sự luân phiên ngày đêm chứ không luôn là ban ngày hoặc ban đêm.

Kết luận:

  • Do Trái Đất có dạng hình cầu nên lúc nào cũng chỉ được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa không được chiếu sáng là ban đêm.
  • Do sự tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau.
  1. Giờ trên Trái Đất

THẢO LUẬN NHÓM

Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận 3 phút

+ Nhóm 1,4: Giờ địa phương là gì? Giờ khu vực là gì? Bề mặt Trái đất được chia ra làm bao nhiêu múi giờ?

+ Nhóm 2,5: Giờ GMT là gì? Múi giờ nước ta muộn hay sớm hơn giờ GMT?

+ Nhóm 3,6: Hãy cho biết múi giờ của các thành phố: Hà Nội, Oa-sinh-tơn, Mát-xco-va, To-ky-o.

KIẾN THỨC

Giờ khu vực: Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta quy định giờ thống nhất cho từng khu vực.

Giờ GMT: giờ được tính theo múi giờ gốc làm giờ giao dịch chung trên thế giới. Múi giờ nước ta là GMT+7, sớm hơn so với giờ GMT.

Giờ địa phương (giờ Mặt trời): Các địa điểm nằm trên cùng một kinh tuyến có cùng một giờ.

Bề mặt Trái đất được chia ra làm 24 khu vực giờ khác nhau. Mỗi khu vực giờ là một múi giờ, tương ứng với 15° kinh tuyến.

Công thức tính giờ: Tm = To + m

Trong đó: Tm là giờ múi

               To là giờ gốc (To = 12 giờ)

                m là chênh lệch múi giờ

Dựa vào hình 2 cho biết, khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì Việt Nam, Tokyo, Matxcova là mấy giờ?

Hướng dẫn:

- Giờ gốc(múi số 0): 12 giờ. Việt Nam nằm trong múi giờ số 7. Vậy, khi đó Việt Nam sẽ là: 12 + 7 = 19 (giờ)

- Tokyo sẽ là: 12 + 9 = 21 (giờ)

- Matxcova: 12 + 3 = 15 (giờ)

VD: Trận bóng diễn ra tại Luân Đôn vào lúc 16h ngày 1/10/2020. Hãy cho biết nó truyền hình trực tiếp ở Việt Nam vào mấy giờ, ngày nào?

Hướng dẫn:

Luân Đôn ở múi giờ số 0

Việt Nam ở múi giờ số 7.

=> Do đó 2 nước chênh lệch nhau 7 giờ.

Khi trận bóng diễn ra ở Luân Đôn vào lúc 16 giờ ngày 1/10/2020 thì ở Việt Nam là: 16 +7= 23 giờ ngày 1/10/2020.

* Đường chuyển ngày quốc tế:

+ Là kinh tuyến 1800.

+ Khi đi từ Tây ’ Đông qua KT 1800 thì  phải lùi 1 ngày lịch và ngược lại.

  1. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể di chuyển trên bề mặt Trái Đất

Quan sát Hình 6.5 và cho biết:

+ Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động theo hướng từ A đến B và từ C đền D bị lệch về phía bên trái hay bên phải so với hướng ban đầu?

+ Ở bán cầu Nam, vật chuyên động theo hướng từ E đến F và từ O đến P bị lệch về phía bên trái hay bên phải so với hướng ban đầu?

+ Rút ra kết luận về hướng lệch của các vật thể chuyên động ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam theo chiều kinh tuyến.

- Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động theo hướng từ A đến B và từ C đền D bị lệch về phía bên phải so với hướng ban đầu.

- Ở bán cầu Nam, vật chuyên động theo hướng từ E đến F và từ O đến P bị lệch về phía bên trái so với hướng ban đầu.

- Rút ra kết luận:

+ Ở bán cầu Bắc: vật thể chuyển động bị lệch về bên phải so với hướng chuyển động ban đầu.

+ Ở bán cầu Nam: vật thể chuyển động bị lệch về bên trái so với hướng chuyển động ban đầu.

Nguyên nhân nào làm các vật bị lệch hướng?

Tl:

Ở bán cầu Nam, mọi vật chuyển động bị lệch về bên trái

Ở Bán Cầu Bắc, mọi vật chuyển động bị lệch về bên phải

Luyện tập

Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

VẬN DỤNG

Sáng nay, trước khi đến trường, Hoàng định gọi điện hỏi thăm một người bạn ở nước Anh. Thấy vậy, mẹ của Hoàng đã khuyên bạn ấy hãy gọi vào thời điểm khác phù hợp hơn.

Theo em, tại sao mẹ của Hoàng lại khuyên như vậy? Em hãy tư vấn cho Hoàng thời điểm phù hợp để gọi điện hỏi thăm bạn của mình.

TL:

+ Mẹ của Hoàng khuyên như vậy vì: Ở thời điểm Hoàng muốn gọi cho bạn vào buổi sáng, tức là khoảng 6-7 sáng. Tuy nhiên, ở Anh (múi giờ GMT -7) lúc đó sẽ vào khoảng 22-23h ngày hôm trước, bạn của Hoàng đang ngủ. Vì vậy, gọi điện thoại hỏi thăm sẽ không phù hợp.

+ Hoàng nên gọi hỏi thăm bạn vào lúc 14-15h chiều giờ Việt Nam, thì lúc đó bên Anh sẽ là 8-9h sáng, bạn của Hoàng có thể nghe được điện thoại.

Hướng dẫn về nhà

Hoàn thành bài tập về nhà

Đọc trước nội dung bài 7

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Lịch sử và địa lí 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay