Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa

Bài giảng điện tử Địa lí 6 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 6 chân trời sáng tạo

CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT, VỎ TRÁI ĐẤT

BÀI 9: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT, ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Năm 2018, núi lửa Sô-pu-tan (Soputan) ở In-đô-nê-xi-a (Indonesia) phun trào chỉ vài ngày sau động đật khoảng 7 độ rích-te. Vì sao động đất và núi lửa lại xuất hiện trên Trái đất? Bên trong Trái đất có những gì và cấu tạo ra sao Con người đã nỗ lực khám pha bằng những cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề này trong bài học ngày hôm nay - Bài 9: Cấu tạo của Trái đất, động đất và núi lửa.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Cấu tạo của Trái đất

+ Em hãy cho biết, Trái đất gồm những lớp nào?

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tìm hiểu về đặc điểm của ba lớp, trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 1:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của lớp vỏ Trái đất.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của lớp man-ti.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của lớp nhân. 

Ghi nhớ:

- Trái đất gồm 3 lớp:

+ Vỏ Trái đất.

+ Man-ti.

+ Nhân.

- Các nhóm hoàn thành phiếu học tập:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của lớp vỏ Trái đất.

  • Độ dày: từ 5-70 km.

  • Trạng thái vật chất: rắn, chắc.

  • Nhiệt độ: càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa không quá 1000°C.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của lớp man-ti.

  • Độ dày: gần 3000 km.

  • Trạng thái vật chất: từ quánh dẻo  đến rắn.

  • Nhiệt độ: khoảng từ 1500°C đến 3700°C.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của lớp nhân. 

  • Độ dày: trên 3000 km.

  • Trạng thái vật chất: từ lỏng đến rắn.

  • Nhiệt độ: cao nhất khoảng 5000°C. 

- Lớp vỏ trái đất có:

+ Đặc điểm: là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như đất, đá, không khí, nước, sinh vật,...

+ Cấu tạo: gồm có vỏ lục địa và vỏ đại dương. 

  • Vỏ lục địa đa phần được tạo bởi đá granit và tương đối dày (từ 25 km đến 70 km).

  • Vỏ đại đương là phần cấu tạo bởi đá badan và có độ dày mỏng hơn (từ 5 km đến 10 km).

- HS tự đọc. 

2. Các mảng kiến tạo

+ Em hãy cho biết lớp vỏ Trái đất có những mảng kiến tạo lớn nào? 

+ Việt Nam nằm ở mảng nào?

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin mục II Các mảng kiến tạo SHS trang 140 và trả lời câu hỏi:

+ Trình bày cấu tạo của thạch quyển 

+ Các mảng kiến tạo đứng yên hay có sự di chuyển? 

+ Các mảng nào xô vào nhau?

Ghi nhớ:

- Các mảng kiến tạo lớn của lớp vỏ Trái đất:

+ Mảng Âu – Á.

+ Mảng Thái Bình Dương.

+ Mảng Ấn Độ - Ô-xtray-li-a.

+ Mảng Phi.

+ Mảng Bắc Mĩ.

+ Mảng Nam Mĩ.

+ Mảng Nam Cực. 

- Việt Nam nằm ở mảng Âu-Á. 

- Cấu tạo của thạch quyển: Thạch quyền là lớp ngoài cùng của Trá Đất, bao gồm: vỏ Trái Đất và phần trên của man-ti.Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo lớn nhỏ khác nhau.

- Các mảng kiến tạo có sự di chuyển. Tách xa nhau hoặc xô vào nhau. 

- Các cặp mảng xô vào nhau: mảng Âu - Á và mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, mảng Thái Bình Dương và mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương và mảng Bắc Mỹ.

3. Động đất

GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc nội dung thông tin SHS mục III Động đất trang 141, 142 và trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là hiện tượng động đất? Thang đo cường độ động đất là gì?

+ Hãy cho biết nguyên nhân gây ra hiện tượng động đất và hậu quả của nó?

+ Em hãy nêu những việc cần làm khi động đất xảy ra? 

Ghi nhớ:

- Động đất là hiện tượng lớp vỏ Trái Đất bị rung chuyển với nhiều cường độ khác nhau và diễn ra trong thời gian ngắn. Cường độ động đất mạnh hay yếu tùy thuộc vào sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo. Thang đo cường độ động đất phổ biến là thang Rich-te.

- Nguyên nhân gây ra hiện tượng động đất: do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái đất. 

- Hậu quả của hiện tượng động đất: 

+ Đổ nhà cửa, các công trình xây dựng, gây thương vong cho con người, hư hại các thiết bị, phương tiện,...

+ Có thể gây nên lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển.

- Khi động đất xảy ra, chúng ta cần chui xuống gầm bàn, sử dụng thang bộ, không lái xe và chú ý bảo vệ đầu....

4. Núi lửa

+ Thế nào là hiện tượng núi lửa? 

+ Hãy cho biết nguyên nhân gây ra hiện tượng núi lửa phun trào và hậu quả của nó?

+ Em hãy nêu những việc cần làm khi núi lửa xảy ra?

Ghi nhớ:

- Hiện tượng núi lửa là: hiện tượng phun trào mắc-ma lên trên bề mặt Trái Đất. Núi lửa thường phân bố theo nhóm và hầu hết nằm đưới đại dương. Phần lớn số lượng núi lửa đã và đang hoạt động nằm trên Vành đai lửa Thái Bình Dương.

- Nguyên nhân gây ra hiện tượng núi lửa: do mắc-ma từ trong lòng Trái Đất theo các khe nứt của vỏ Trái Đất phun trào lên bề mặt.

- Hậu quả của hiện tượng núi lửa: 

+ Tro bụi và dung nham từ núi lửa có thể vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng nương,... gây thiệt hại về tài sản lẫn tính mạng con người.

+ Tro bụi gây biến đổi khí hậu, ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người (đặc biệt các bệnh liên quan đến đường hô hấp, dịch bệnh....).

+ Ngoài ra, còn ảnh hưởng đến các hoạt động khác như giao thông, sản xuất nông nghiệp,...

+ Tuy nhiên, sau khi dung nham phân hủy, sẽ tạo thành lớp đất đỏ màu mỡ, thuận lợi cho sự phát triển cây trồng. 

- Khi núi lửa xảy ra, người dân phải nhanh chóng sơ tán đến nơi an toàn. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 SHS phần Luyện tập trang 143: Em hãy cho biết các vành đai động đất và núi lửa có trùng nhau không? Tại sao? 

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 phần Vận dụng SHS trang 143: Giả sử khi đang ở trong lớp học, nếu có động đất xảy ra, em sẽ làm gì? 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử địa lí 6 chân trời sáng tạo

Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint 6 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT. MỞ ĐẦU

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài mở đầu: Tại sao cần học địa lí?

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và toạ độ địa lí
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 2: Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 3: Tìm đường đi trên bản đồ
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 4: Lược đồ trí nhớ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT – HÀNH TÌNH CỦA HỆ MẶT TRỜI

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 7: Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 8: Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Động đất và núi lửa
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 11: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 13: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 14: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 15: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 16: Thuỷ quyền. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 17: Sông và hồ
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 18: Biển và đại dương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 21: Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 22: Dân số và phân bố dân cư
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 23: Con người và thiên nhiên
Giáo án PPT Địa lí 6 chân trời Bài 24: Thực hành tìm hiểu tác động của con người đến thiên nhiên

Chat hỗ trợ
Chat ngay