Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn mĩ thuật 6 kết nối tri thức

BÀI 10: TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (2 Tiết)

Khởi động

Ai nhanh trí hơn?

Đây là một vật thường được dùng để tặng cho những người yêu mến vào những dịp đặc biệt như sinh nhật, năm mới,... và trên đó ghi những lời chúc, lời thể hiện tình cảm của người tặng.

  1. Quan sát

Hoạt động nhóm:

Quan sát một số hình ảnh trong SGK trang 44 và trả lời câu hỏi:

  • Vật liệu nào được sử dụng làm thiệp?
  • Hình thức thiết kế thiệp chúc mừng là gì?
  • Hình ảnh nào được thể hiện trên thiệp?

Kết luận:

  • Giấy là vật liệu thường được sử dụng để làm thiệp.
  • Hình ảnh thể hiện trên thiệp là hình vẽ sự vật và chữ.
  • Thiệp được tạo bởi nhiều hình dạng khác nhau: vuông, chữ nhật, trái tim,...
  • Sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian.

Giấy là vật liệu thường được sử dụng

Chữ và hình vẽ là hai hình ảnh chính

  1. THỂ HIỆN

Về chất liệu: Nên lựa chọn các vật liệu dễ tìm kiếm, dễ thể hiện như: giấy bìa, giấy màu, đất nặn,...

Về hình thức: Có thể thiết kế thiệp dạng 2D hoặc 3D (cắt, dán, gập nổi).

Về cách thể hiện: Lựa chọn chất liệu và hình thức thể hiện trước; sau đó tiến hành các bước như: phác hình/ chữ, vẽ/ cắt/ đắp nổi,... các chỉ tiết; cuối cùng tô màu hoặc lắp ghép hoàn thiện.

Dựa vào hình ảnh SGK trang 45, thảo luận theo nhóm để tìm hiểu cách thức thiết kế thiệp chúc mừng có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian.

Thực hành cách tạo thiệp chúc mừng có sử dụng hình ảnh dân gian

Bước 1: Gấp đôi tờ bìa và xẻ hai rãnh để tạo hình tấm thiệp

Bước 2: Trang trí mặt trong tấm thiệp

Bước 3: Vẽ phác họa

Bước 4: Vẽ màu vào hình trang trí và cắt rời

Bước 5: Dán hình đã cắt vào phần gấp của tấm thiệp

Bước 6: Trang trí mặt ngoài tấm thiệp

Câu hỏi: Em hãy thiết kế thiệp chúc mừng sinh nhật bạn có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian.

Một số sản phẩm tham khảo

3 THẢO LUẬN:

Trình bày trước nhóm về các nội dung các câu hỏi trong SGK trang 47:

+ Bạn đã sử dụng hình thức thể hiện nào để thiết kế thiệp chúc mừng?

+ Mối quan hệ giữa hình và chữ trong thiết kế thiệp chúc mừng như thế nào?

+ Bạn đã sử dụng nguyên lí tạo hình nào để thể hiện thiệp chúc mừng?

  1. ỨNG DỤNG

Thể hiện lời chúc mừng năm mới với người thân vào tấm thiệp đã thực hiện.

Một số thiệp chúc mừng năm mới có sử dụng hình ảnh trò chơi dân gian

Một số lời chúc mừng năm mới

Em hãy suy nghĩ và viết lời chúc ra giấy nháp.

Ghi nhớ:

  • Đối với thiệp đơn: Viết vào mặt sau
  • Đối với thiệp đôi: Viết vào mặt ba

* Hướng dẫn về nhà

Xem trước bài 11, SGK Mĩ thuật 6

Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài 11.

 

BÀI 11: HÒA SẮC TRONG TRANH CHỦ ĐỀ LỄ HỘI (2 Tiết)

* Khởi động

Ai nhanh trí hơn?

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba

=> Câu ca trên nói về lễ hội nào của nước ta?

Đáp án: LỄ HỘI ĐỀN HÙNG

  1. QUAN SÁT

+ Em biết những lễ hội nào của Việt Nam?

+ Em đã được tham gia lễ hội nào? Nêu vài nét đặc trưng của lễ hội đó.

Quan sát hình ảnh quang cảnh và hoạt động trong lễ hội trang 48 SGK và trả lời câu hỏi:

  • Các hình ảnh trên diễn tả những hoạt động nào trong lễ hội?

Dựa vào hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm trong vòng 3 phút và trả lời câu hỏi:

  • Em kể tên những lễ hội ở miễn núi/ đồng bằng/ sông nước mà em biết.
  • Những lễ hội đó được diễn ra vào thời gian nào trong năm?
  • Đặc trưng của lễ hội Việt Nam có màu sắc cụ thể nào?
  • Kể tên một số màu đặc trưng đó.

- Có rất nhiều lễ hội được tổ chức hằng năm ở Việt Nam. Lễ hội là một sự kiện văn hoá được tổ chức mang tính cộng đồng.

- Lễ hội truyền thống bao gồm phần lễ và phần hội.

- Một số lễ hội theo vùng miền: lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương (Phú Thọ); lễ hội đền Gióng (Hà Nội); lễ hội Ka-tê (Ninh Thuận); lễ hội Cầu ngư (Thừa Thiên - Huế); lễ hội Buôn Đôn (Đắk Lắk)…

- Lễ hội có màu sắc tươi sáng, rực rỡ thể hiện không khí náo nhiệt, vui tươi.

Một số lễ hội ở nước ta

+ Giỗ Tổ Hùng Vương (Phú Thọ)

+ Lễ hội đền Gióng (Hà Nội)

+ Lễ hội Ka-tê (Ninh Thuận)

+ Lễ hội đền Trần (Nam Định)

  1. THỂ HIỆN

Quan sát các bước thể hiện hòa sắc trong sản phẩm mĩ thuật 2D và 3D về chủ đề lễ hội, kết hợp đọc mục “Em có biết” trang 49 SGK, em hãy trả lời câu hỏi:

+ Em lựa chọn thể hiện quang cảnh và hoạt động nào trong lễ hội để làm sản phẩm mĩ thuật?

+ Ý tưởng thể hiện sản phẩm của em là gì?

+ Em sử dụng cách nào để thực hiện?

  • Chủ đề về lễ hội quen thuộc trong các sáng tác mĩ thuật. Nhiều tác phẩm mĩ thuật đã sử dụng những màu sắc tươi vui để thể hiện không khí rộn ràng, náo nức trong lễ hội.
  • Những hoạt động như: đoàn rước, múa rồng.... là nguồn cảm hứng để tạo nên các bố cục hấp dẫn, sinh động.

Thực hành:

Em hãy thực hiện một sản phẩm mĩ thuật về chủ để lễ hội bằng hình thức nặn hoặc vẽ.

Một số sản phẩm mĩ thuật tham khảo

  1. THẢO LUẬN

Dựa vào sản phẩm mĩ thuật em và các bạn vừa thực hiện trong phần Thể hiện, hãy trao đổi nhóm theo các gợi ý sau:

Gợi ý:

  1. Màu sắc nào được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật của bạn?
  2. Bạn đã dùng hoà sắc gì để thể hiện sản phẩm?
  3. Bạn có gặp khó khăn gì khi khai thác vốn văn hoá dân tộc trong sáng tạo sản phẩm mĩ thuật không? Vì sao?
  4. VẬN DỤNG

Hãy sử dụng kiến thức đã học về hoà sắc phân tích tranh sơn mài Lễ hội đầu năm của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí.

Gợi ý:

  • Để thể hiện không khí tưng bừng, náo nhiệt của lễ hội, hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí đã sử dụng hoà sắc màu nóng, ấm.
  • Gam màu chủ đạo là đỏ, vàng, nâu đã được tác giả sắpxếp khéo léo, xen kẽ những mảng màu xanh tạo nên nhịp điệu hài hoà, cân đối.

Kết luận:

Bức tranh là tổng hoà của những mảng màu nóng, lạnh ca ngơi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong lễ hội mùa xuân.

* Hướng dẫn về nhà

Xem trước bài 12, SGK Mĩ thuật 6.

Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài 12.

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint kì 2 mĩ thuật 6 kết nối tri thức, GA trình chiếu kì 2 môn mĩ thuật 6 kntt, GA điện tử mĩ thuật 6 kntt kì 2

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Mĩ thuật 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay