Giáo án PowerPoint ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 2: Chuyện cổ nước mình

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 6 - sách Chân trời sáng tạo. Giáo án bài 2: Chuyện cổ nước mình. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 2: Chuyện cổ nước mình


Đoc kết nối chủ điểm

CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

Nhan đề Chuyện cổ nước mình  được hiểu như thế nào?

Truyện cổ

Là những truyện do nhân dân ta sáng tạo ra qua hàng ngàn năm lịch sử, thể hiện tâm hồn Việt Nam, bản sắc nền văn hóa Việt Nam.

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  • Quê quuán: huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Hiện bà đang sống tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế
  • Chồng bà là Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng là một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng ở Việt Nam.

MỘT SỐ TÁC PHẨM:

  • Bài thơ không năm tháng (thơ, 1983)
  • Danh ca của đất (truyện thiếu nhi, 1984)
  • Nai con và dòng suối (truyện thiếu nhi, 1987)
  • Phần thưởng muôn đời (truyện thiếu nhi, 1987)
  • Nhạc sĩ Phượng Hoàng (truyện thiếu nhi, 1989)
  • Mẹ và con (thơ, 1994)
  • Đề tặng một giấc mơ (thơ, 1998)
  • Cốm non (thơ, 2005)
  • Tuyển tập thơ và truyện thiếu nhi (2006)
  • Hồn đầy hoa cúc dại (thơ, 2007)
  • Khoảng trời - Hố bom (thơ, 1972)
  • Hái tuổi em đầy tay ( thơ, 1989)

Trải nghiệm cùng văn bản

Câu hỏi: Dựa vào phần văn bản vừa đọc, hãy phân chia bố cục bài thơ?

  • Phần 1. Vẻ đẹp chuyện cổ nước mình.
  • Phần 2. Ý nghĩa chuyện cổ nước mình.
  1. Đọc văn bản
  • THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
  • Vì sao tác giả yêu chuyện cổ nước mình ? Thông điệp nhà thơ muốn gửi gắm qua văn bản là gì?

Tác giả yêu chuyện cổ nước mình:

+ Các câu chuyện giàu lòng nhân ái và ý nghĩa phản ánh cuộc sống rất sâu xa.

+ Giúp thế hệ đời sau tiếp nhận được những phẩm chất quý báu của cha ông như lẽ công bằng, sự thông minh, lòng độ lượng tình nhân ái bao la…

+ Răn dạy những phẩm chất tốt đẹp cần có trong cuộc sống: lòng nhân hậu vị tha, lòng độ lượng bao dung, chăm chỉ, chuyên cần và ăn ở hiền lành phúc đức.

  1. Vẻ đẹp chuyện cổ nước mình.

Vẻ đẹp chuyện cổ nước mình thể hiện ở những nội dung nào?  Những câu thơ nào thể hiện điều đó?

  • Các câu chuyện giàu lòng nhân ái và ý nghĩa phản ánh cuộc sống rất sâu xa.
  • Giúp thế hệ đời sau tiếp nhận được những phẩm chất quý báu của cha ông như lẽ công bằng, sự thông minh, lòng độ lượng tình nhân ái bao la…
  • Răn dạy những phẩm chất tốt đẹp cần có trong cuộc sống: lòng nhân hậu vị tha, lòng độ lượng bao dung, chăm chỉ, chuyên cần và ăn ở hiền lành phúc đức.

Những câu thơ tiêu biểu trong bài

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương mình rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Những câu thơ tiêu biểu trong bài

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương mình rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Những câu thơ tiêu biểu trong bài

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì gặp người tiên độ trì

  1. Ý nghĩa chuyện cổ nước mình.

THẢO LUẬN NHÓM

Qua câu thơ: “Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/Lời cha ông dạy cũng vì đời sau”, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?

  1. Hành trang tinh thần.

Hành trang tinh thần

Chuyện cổ nước mình đã trở thành hành  trang tinh thần: sức mạnh để vượt  qua mọi thử thách, đi tới mọi miền quê xa xôi…

Mang theo chuyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa.

Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa.

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.

  1. Phương tiện kết nối quá khứ và hiện tại.

Kết nối - Quá khứ - hiện tại

  • Truyện cổ dân gian chính là nhịp cầu nối liền bao thế hệ: đời cha ông với đời tôi
  • Truyện cổ dân gian kết tinh những vẻ đẹp tình cảm, tư tưởng của người xưa (người thơm: người có phẩm chất tốt đẹp)
  • Chứa đựng bài học ông cha dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ.

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

  • Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
  • Bài thơ có ý nghĩa như thế nào với chúng ta?

III. Tổng kết

Nội dung

  • - Ngợi ca ý nghĩa to lớn và những bài học về đạo lí làm người chứa trong kho tàng chuyện cổ dân gian của nước nhà.
  • - Nhà thơ gián tiếp khẳng định: Kho tàng chuyện cổ nước nhà có giá trị vô cùng to lớn và sẽ tồn tại mãi muôn đời sau.

Nghệ thuật

  • - Truyện cổ tích về kiểu nhân vật thông minh, tình huống bất ngờ, gây cười.
  • - Tác phẩm tạo được tình huống truyện độc đáo, sắp xếp trình tự các thử thách hợp lý.
  • - Sử dụng nghệ thuật so sánh.

TRÒ CHƠI

Câu 1. Vì sao tác giả yêu chuyện cổ nước ta?

- Vì chuyện cổ nước mình vừa nhân hậu vừa tuyệt vời sâu xa.

- Vì chuyện cổ nước mình có nhiều nội dung tốt đẹp, chứa đựng nhiều bài học làm

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Chuyện cổ nước mình là gì?

Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: biểu cảm

Câu 3. Nêu nội dung chính của bài thơ?

Nội dung chính của đoạn thơ: Tình cảm yêu mến của tác giả đối với chuyện cổ dân gian, cảm nhận thấm thía về bài học làm người ẩn chứa trong những chuyện cổ dân gian mà cha ông ta đã đúc rút, răn dạy.

Câu 4. Hãy liệt kê ít nhất hai câu tục ngữ, ca dao được gợi ra trong bài thơ.

  1. Ở hiền gặp lành, thương người như thể thương thân

Yêu nhau mấy núi cũng leo- mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua.

Câu 5. Em hiểu ý hai dòng thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/Lời ông cha dạy cũng vì đời sau" như thế nào?

Ý nghĩa hai dòng thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/Lời ông cha dạy cũng vì đời sau." là: những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau . Qua những câu chuyện ông cha dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ .

Câu 6. Anh/ chị có đồng tình với quan niệm của tác giả trong hai câu thơ: Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/Cho tôi nhận mặt ông cha của mình? Vì sao ?

- Chuyện cổ dân gian chính là nhịp cầu nối liền bao thế hệ.

- Vì chuyện cổ dân gian kết tinh những vẻ đẹp tình cảm, tư tưởng của người xưa.

VẬN DỤNG

Đề bài. Viết đoạn văn trình bày cảm xúc về một truyện cổ tích mà em thích nhất, trong đó có sử dụng 3 trạng ngữ (không quá 200 từ)

Yêu cầu của phần viết ngắn

- Các bước tiến hành

Nêu vấn đề.

Giải thích.

Bàn luận

Bài học nhận thức (sau khi đọc truyện cổ tích đó).

Gạch chân 3 trạng ngữ trong đoạn văn

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Ngữ văn 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay