Kênh giáo viên » Ngữ văn 6 » Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức

Ngữ văn 6 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường: …………..

Giáo viên: …………..

Bộ môn: Ngữ văn 6 kết nối tri thức

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC

VĂN BẢN 2. HAI LOẠI KHÁC BIỆT

(Giong-mi Mun)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Hs hiểu được sự phong phú của chủ đề bài học về sự “Gần gũi và khác biệt”, văn bản đề cao yêu cầu khác biệt nhưng là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của mỗi con người.

- HS nắm được cách thức trình bày ý kiến, từ đó vận dụng vào việc viết văn ản nghị luận đúng yêu cầu.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Hai loại khác biệt.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Hai loại khác biệt.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.     

3. Phẩm chất: 

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất: thật thà, lương thiện.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên: 

- Giáo án 

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Tranh ảnh về truyện

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp 

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.    

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: HS chia sẻ 

c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

GV cho HS thời gian 2 phút chuẩn bị: 1. Em có muốn thể hiện sự khác biệt so với các bạn trong lớp không? Vì sao?

2. Em suy nghĩ như thế nào về một bạn không hề cố tỏ ra khác biệt nhưng  có những ưu điểm vượt trội?

HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV dẫn dắt: Lứa tuổi dạy thì cũng là lứa tuổi các em bắt đầu bước vào sự trưởng thành về cơ thể cũng như về tâm lí, nhận thức. Nhiều bạn muốn khẳng định bản thân mình bằng cách làm những điều khác thường, gây sự chú ý với mọi người. Vậy điều khác thường đó là tốt hay xấu? Nên thể   hiện sự khác thường bằng cách nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

- HS kể ngắn gọn những suy nghĩ, tưởng tượng của mình.

 

 

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản. 

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS: 

+ Văn bản Hai loại khác biệt thuộc thể loại nào trong văn học? 

+ Hãy nhắc lại khái niệm về văn bản đó

GV hướng dẫn cách đọc: : đọc to, rõ ràng, chậm rãi, giọng đọc khác nhau ở những đoạn bàn luận hay kể chuyện. Chú ý khi đọc theo dõi cột bên phải để nhận biết một số ý được bàn luận.

- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó, dựa vào chú giải trong SHS: Giong-mi Mun (tác giả VB), quái đản, quái dị, 

- HS lắng nghe.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Dự kiến sản phẩm:VB nghị luận nhằm bàn bạc, đánh giá về một vấn đề trong đời sống, khoa học…. Mục đích của người tạo lập VB nghị luận bao giờ cũng hướng tới mục đích: thuyết phục để người đọc, người nghe đồng tình với ý kiến của mình.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

I. Tìm hiểu chung

- Thể loại: Văn bản nghị luận

 

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được  nội dung và nghệ thuật văn bản. 

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1: 

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi: 

+ Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể

+ GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? 

+  Bố cục của văn bản?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Dự kiến sản phẩm: Truyện kể theo ngôi thứ nhất. Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

GV nhấn mạnh: Văn bản kể lại câu chuyện mà tác giả là người trong cuộc. Như vậy, câu chuyện trở nên chân thực, thể hiện những trải nghiệm của tác giả khi nhìn nhận và rút ra bài học cho mình. 

NV2

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: 

- GV đặt câu hỏi: 

+ Giáo viên đã giao cho học sinh bài tập gì?Mục đích và yêu cầu bài tập đặt ra?

 + Tại sao giáo viên không dạy cho học sinh luôn bài học mà lại cho học sinh được tham gia trải nghiệm thực tế trước? Em nhận xét gì về cách giáo dục này

 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

 ………………….

3. Đọc- kể tóm tắt

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”

- PTBĐ: nghị luận

Bố cục: 4 phần

- Đoạn 1: Từ đầu => ước mong điều đó (nêu vấn đề):  Mỗi người cần có sự khác biệt

 

- Đoạn 2: Tiếp => mười phân vẹn mười: Những bằng chứng thể hiện sự khác biệt của số đông học sinh trong lớp và J

- Đoạn 3: Tiếp => trong mỗi con người: Cách để tại nên sự khác biệt

- Đoạn 4: Phần còn lại (kết luận vấn đề): Ý nghĩa của sự khác biệt thực sự

 

 

 

 

 

 

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Mỗi người cần có sự khác biệt

- Bài tập: Trong  suốt 24 giờ đồng hồ, mỗi người phải cố gắng trở nên khác biệt.

- Mục đích: Để mỗi người bộc lộ một phiên bản chân thật hơn.

- Yêu cầu: không được gây hại, làm phiền người khác, vi phạm nội quy nhà trường.

- GV đã tạo điều kiện cho HS được trải nghiệm thực tế, để mỗi HS tự rút ra được ý nghĩa của hoạt động

à cách giáo dục giúp người học chủ động, tích cực nắm bắt vấn đề.

....................

 

------------------- Còn tiếp -------------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Tìm điểm khác biệt giữa hai bức tranh sau:

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨCVĂN BẢN 2. HAI LOẠI KHÁC BIỆT(Giong-mi Mun)I. MỤC TIÊU1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:- Hs hiểu được sự phong phú của chủ đề bài học về sự “Gần gũi và khác biệt”, văn bản đề cao yêu cầu khác biệt nhưng là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của mỗi con người.- HS nắm được cách thức trình bày ý kiến, từ đó vận dụng vào việc viết văn ản nghị luận đúng yêu cầu.2. Năng lựca. Năng lực chung- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...b. Năng lực riêng biệt:- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Hai loại khác biệt.- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Hai loại khác biệt.- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.     3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất: thật thà, lương thiện.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi- Tranh ảnh về truyện- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.    III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNGa) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.b) Nội dung: HS chia sẻ c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.d) Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: chuyển giao nhiệm vụGV cho HS thời gian 2 phút chuẩn bị: 1. Em có muốn thể hiện sự khác biệt so với các bạn trong lớp không? Vì sao?2. Em suy nghĩ như thế nào về một bạn không hề cố tỏ ra khác biệt nhưng  có những ưu điểm vượt trội?HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS nghe và trả lờiBước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV dẫn dắt: Lứa tuổi dạy thì cũng là lứa tuổi các em bắt đầu bước vào sự trưởng thành về cơ thể cũng như về tâm lí, nhận thức. Nhiều bạn muốn khẳng định bản thân mình bằng cách làm những điều khác thường, gây sự chú ý với mọi người. Vậy điều khác thường đó là tốt hay xấu? Nên thể   hiện sự khác thường bằng cách nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.- HS kể ngắn gọn những suy nghĩ, tưởng tượng của mình.  HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bảna. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS: + Văn bản Hai loại khác biệt thuộc thể loại nào trong văn học? + Hãy nhắc lại khái niệm về văn bản đó- GV hướng dẫn cách đọc: : đọc to, rõ ràng, chậm rãi, giọng đọc khác nhau ở những đoạn bàn luận hay kể chuyện. Chú ý khi đọc theo dõi cột bên phải để nhận biết một số ý được bàn luận.- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó, dựa vào chú giải trong SHS: Giong-mi Mun (tác giả VB), quái đản, quái dị, - HS lắng nghe.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.Dự kiến sản phẩm:VB nghị luận nhằm bàn bạc, đánh giá về một vấn đề trong đời sống, khoa học…. Mục đích của người tạo lập VB nghị luận bao giờ cũng hướng tới mục đích: thuyết phục để người đọc, người nghe đồng tình với ý kiến của mình.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảngI. Tìm hiểu chung- Thể loại: Văn bản nghị luận  Hoạt động 2: Khám phá văn bảna. Mục tiêu: Nắm được  nội dung và nghệ thuật văn bản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi: + Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể+ GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? +  Bố cục của văn bản?- HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏiDự kiến sản phẩm: Truyện kể theo ngôi thứ nhất. Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảngGV nhấn mạnh: Văn bản kể lại câu chuyện mà tác giả là người trong cuộc. Như vậy, câu chuyện trở nên chân thực, thể hiện những trải nghiệm của tác giả khi nhìn nhận và rút ra bài học cho mình. NV2Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - GV đặt câu hỏi: + Giáo viên đã giao cho học sinh bài tập gì?Mục đích và yêu cầu bài tập đặt ra? + Tại sao giáo viên không dạy cho học sinh luôn bài học mà lại cho học sinh được tham gia trải nghiệm thực tế trước? Em nhận xét gì về cách giáo dục này - HS tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ ………………….3. Đọc- kể tóm tắt- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”- PTBĐ: nghị luậnBố cục: 4 phần- Đoạn 1: Từ đầu => ước mong điều đó (nêu vấn đề):  Mỗi người cần có sự khác biệt - Đoạn 2: Tiếp => mười phân vẹn mười: Những bằng chứng thể hiện sự khác biệt của số đông học sinh trong lớp và J- Đoạn 3: Tiếp => trong mỗi con người: Cách để tại nên sự khác biệt- Đoạn 4: Phần còn lại (kết luận vấn đề): Ý nghĩa của sự khác biệt thực sự      II. Tìm hiểu chi tiết1. Mỗi người cần có sự khác biệt- Bài tập: Trong  suốt 24 giờ đồng hồ, mỗi người phải cố gắng trở nên khác biệt.- Mục đích: Để mỗi người bộc lộ một phiên bản chân thật hơn.- Yêu cầu: không được gây hại, làm phiền người khác, vi phạm nội quy nhà trường.- GV đã tạo điều kiện cho HS được trải nghiệm thực tế, để mỗi HS tự rút ra được ý nghĩa của hoạt độngà cách giáo dục giúp người học chủ động, tích cực nắm bắt vấn đề..................... ------------------- Còn tiếp -------------------PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨCCHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!KHỞI ĐỘNGTìm điểm khác biệt giữa hai bức tranh sau:Bài 8:HAI LOẠI KHÁC BIỆTNỘI DUNG BÀI HỌCTÌM HIỂU CHUNGTÌM HIỂU CHI TIẾT          1. Mỗi người cần có sự khác biệt.          2. Bằng chứng: Những bằng chứng thể hiện sự       khác biệt của số đông học sinh trong lớp và J.          3. Lí lẽ: Cách để tại nên sự khác biệt.          4. Kết luận vấn đề.III. TỔNG KẾT I. TÌM HIỂU CHUNG1. Thể loạiThể loại: Văn bản nghị luận2. Đọc – kể tóm tắtNgôi kể: ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”.Phương thức biểu đạt: nghị luận.Bố cục: 4 phần.Đoạn 1: Từ đầu à phòng ăn trưa : Mỗi người cần có sự khác biệtĐoạn 2: Tiếp à cảm ơn thầm lặng: Những bằng chứng thể hiện sự khác biệt của số đông học sinh trong lớp và JĐoạn 3: Tiếp à không nể phục cậu:Cách để tại nên sự khác biệtĐoạn 4: Phần còn lại:Ý nghĩa của sự khác biệt thực sựII. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Mỗi người cần có sự khác biệtGiáo viên đã giao cho học sinh bài tập gì? Mục đích và yêu cầu bài tập đặt ra?Tại sao giáo viên không dạy cho học sinh luôn bài học mà lại cho học sinh được tham gia trải nghiệm thực tế trước? Em nhận xét gì về cách giáo dục này - Bài tập: Trong  suốt 24 giờ đồng hồ, mỗi người phải cố gắng trở nên khác biệt.- Mục đích: Để mỗi người bộc lộ một phiên bản chân thật hơn.- Yêu cầu: không được gây hại, làm phiền người khác, vi phạm nội quy nhà trường.> Cách giáo dục giúp người học chủ động, tích cực nắm bắt vấn đề.2. Bằng chứng: Những bằng chứng thể hiện sự khác biệt của số đông học sinh trong lớp và J.------------------- Còn tiếp -------------------PHẦN 3: TÀI LIỆU ĐƯỢC TẶNG KÈM

Bài 8:

HAI LOẠI KHÁC BIỆT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. TÌM HIỂU CHI TIẾT

          1. Mỗi người cần có sự khác biệt.

          2. Bằng chứng: Những bằng chứng thể hiện sự       khác biệt của số đông học sinh trong lớp và J.

          3. Lí lẽ: Cách để tại nên sự khác biệt.

          4. Kết luận vấn đề.

III. TỔNG KẾT

 

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Thể loại

  • Thể loại: Văn bản nghị luận

2. Đọc – kể tóm tắt

  • Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”.
  • Phương thức biểu đạt: nghị luận.
  • Bố cục: 4 phần.

Đoạn 1: Từ đầu à phòng ăn trưa : 

Mỗi người cần có sự khác biệt

Đoạn 2: Tiếp à cảm ơn thầm lặng: Những bằng chứng thể hiện sự khác biệt của số đông học sinh trong lớp và J

Đoạn 3: Tiếp à không nể phục cậu:

Cách để tại nên sự khác biệt

Đoạn 4: Phần còn lại:

Ý nghĩa của sự khác biệt thực sự

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Mỗi người cần có sự khác biệt

  • Giáo viên đã giao cho học sinh bài tập gì? Mục đích và yêu cầu bài tập đặt ra?
  • Tại sao giáo viên không dạy cho học sinh luôn bài học mà lại cho học sinh được tham gia trải nghiệm thực tế trước? Em nhận xét gì về cách giáo dục này

 

- Bài tập: Trong  suốt 24 giờ đồng hồ, mỗi người phải cố gắng trở nên khác biệt.

- Mục đích: Để mỗi người bộc lộ một phiên bản chân thật hơn.

- Yêu cầu: không được gây hại, làm phiền người khác, vi phạm nội quy nhà trường.

> Cách giáo dục giúp người học chủ động, tích cực nắm bắt vấn đề.

2. Bằng chứng: Những bằng chứng thể hiện sự khác biệt của số đông học sinh trong lớp và J.

------------------- Còn tiếp -------------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ trắc nghiệm Ngữ văn 6 KNTT tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao + trắc nghiệm đúng/sai + câu hỏi trả lời ngắn

------------------- Còn tiếp -------------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ đề cả năm Ngữ văn 6 KNTT biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                        

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Ngữ Văn 6             

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………  Lớp:  ……………….. 

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)

        Đọc đoạn trích sau:

     Trên Trái Đất, con người cũng chỉ là một loài sinh vật. Qua quá trình lịch sử dài lâu, con người đã bộ lộ khả năng sáng tạo vô tận và xã hội người ngày càng phát triển phức tạp. Con người trở nên quá tự kiêu, thấy mình là chúa tể của cả thế giới, có thể tùy ý xếp đặt lại trật tự mà tạo hóa đã bền bỉ gây dựng. Chính vì điều này mà sự cân bằng trong đời sống của muôn loài ít nhiều bị xáo trộn, phá vỡ, thêm vào đó, những yếu tố vô sinh của môi trường cũng phải chịu những tác động xấu. Hiện nay, có vẻ như con người bắt đầu tỉnh ngộ, biết nhìn nhận vấn đề một cách sáng suốt hơn, biết tìm cách chung sống hài hòa với muôn loài, nói chung là với tất cả những gì làm nên thế giới đẹp đẽ này.

     “Tất cả chúng ta đều thuộc vòng đời bất tận”. Vua sư tử Mu-pha-sa đã nói Xim-ba – kẻ kế nghiệp – như thế. Một câu nói thông thái, cho thấy sự am hiểu bản chất cuộc sống và cách ứng xử khôn ngoan đối với đời sống của muôn loài.

(Ngữ Văn, tập 2, Kết nối tri thức với cuộc sống)

Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Nêu tác giả và thể loại của văn bản đó.

Câu 2 (0.5 điểm): Theo đoạn trích trên, con người được coi là gì?

Câu 3 (0.5 điểm): Những bước tiến vượt bậc của nhận loại có ảnh hưởng đến cuộc sống muôn loài không? 

Câu 4 (1 điểm): Em hiểu thế nào về nội dung của cụm từ vòng đời bất tận trong câu nói của vua sư tử Mu-pha-sa được tác giả trích dẫn?

Câu 5 (0.5 điểm): Tìm 2 từ hoặc cụm từ phù hợp có thể thay thế từ chúa tể được sử dụng trong đoạn trích trên.

 

Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm)

        Câu 1 (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) trình bày suy nghĩ của em vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương em.

Câu 2 (5 điểm): Từ văn bản Xem người ta kìa!, em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về giá trị của bản thân trong cuộc sống.

 

BÀI LÀM:

............................................................................................................................................................................ 

............................................................................................................................................................................ 

            

TRƯỜNG THCS ........ 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2021 – 2022

                                            MÔN: NGỮ VĂN 6

 

 Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

- Đoạn văn được trích trong Các loài chung sống với nhau như thế nào?

- Tác giả: Ngọc Phú 

- Thể loại: văn bản thông tin

0.5 điểm

Câu 2

- Trong đoạn trích, con người được coi là một loài sinh vật. 

0.5 điểm

Câu 3

- Những bước tiến vượt bậc của nhận loại đã có ảnh hưởng đến cuộc sống muôn loài: 

+ Sự cân bằng trong đời sống muôn loài ít nhiều bị xáo trộn, phá vỡ. 

+ Thêm vào đó những yếu tố vô sinh của môi trường cũng phải chịu những tác động xấu.

0.5 điểm

Câu 4

- Trong câu nói của vua sư tử Mu-pha-sa được tác giả trích dẫn, cụm từ “vòng đời bất tận” thể hiện rõ một nhận thức sâu sắc: giữa các loài luôn tồn tại quan hệ gắn bó, ràng buộc và chính điều đó đã tạo nên một trật tự ổn định, khiến cho sự sống được tiếp diễn muôn đời, không ngừng nghỉ.

1 điểm

Câu 5

- HS tìm các từ có nghĩa sát với từ chúa tể

- Ví dụ: người cầm quyền, người có vị trí tối cao,...

0.5 điểm

------------------- Còn tiếp -------------------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án Ngữ văn 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Ngữ văn 6 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Ngữ văn 6 kết nối tri thức, soạn Ngữ văn 6 kết nối tri thức

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay