Kênh giáo viên » Toán 6 » Giáo án PowerPoint Toán 6 Cánh diều Chương II Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên (3 tiết)

Giáo án PowerPoint Toán 6 Cánh diều Chương II Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên (3 tiết)

Giáo án PowerPoint Toán 6 - sách Cánh diều. Giáo án Chương II Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên (3 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Toán 6 Cánh diều Chương II Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên (3 tiết)


KHỞI ĐỘNG

Thực hiện phép tính sau: (-54) : 27

Làm thế nào để tìm được thương trong phép chia hết một số nguyên cho một số nguyên?

BÀI 6: PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN (3 TIẾT)

NỘI DUNG

  1. Phép chia hết hai số nguyên khác dấu
  2. Phép chia hết hai số nguyên cùng dấu
  • Quan hệ chia hết
  1. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
  2. a) Tìm số thích hợp cho

Do (-3) . (-4) = 12 nên 12 : (-3) =  -4

  1. b) So sánh: 12 : (-3) và – (12 : 3)

Có 12 : (-3) = -4

Mà – (12 : 3) = - 4

=> 12 : (-3) =  - (12 : 3) = - 4

Để chia hai số khác dấu, ta làm như thế nào?

Để chia hai số nguyên khác dấu, ta làm như sau:

Bước 1: Bỏ dấu “-”  trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.

Bước 2: Tính thương của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1.

Bước 3: Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có thương cần tìm.

Lưu ý:

Thương của hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm.

LUYỆN TẬP 1

Tính

  1. a) 36 .(-9)

= - (36 : 9) = -4

  1. b) (-48) : 6

= - (48 : 6) = -8

  1. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
  2. Phép chia hết hai số nguyên dương

(+40): (+5) = 40 : 5 = 8

Phép chia hết hai số nguyên dương chính phép chia hết hai số tự nhiên

Em hãy tự lấy ví dụ về phép chia hết hai số nguyên dương

VD: 70 : 7 = 10; 20 : 4 = 5; 81 : 9 = 9; …

  1. Phép chia hết hai số nguyên âm
  2. Tìm số thích hợp cho

Do (-5) . 4 = -20 nên (-20) : (-5) = 4

  1. So sánh (-20) : (-5) và 20 : 5

Có 20 : 5 = 4 => 20 : 5 = (-20) : (-5) (= 4)

Thương của hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương

Để chia hai số nguyên âm, ta làm như thế nào?

Để chia hai số nguyên âm, ta làm như sau:

Bước 1: Bỏ dấu “-”  trước mỗi số.

Bước 2: Tính thương của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta có thương cần tìm

LUYỆN TẬP 2

Tính

  1. a) (-12) : (- 6)

=            12 : 6 = 2

  1. b) (- 64) : (-8)

=           64 :  8 = 8

Chú ý:

Cách nhận biết dấu của thương

(+) : (+) = (+)

(-) : (-) = (+)

(+) : (-) = (-)

(-) : (+) = (-)

Thứ tự thực hiên các phép tính với số nguyên (trong biểu thức không chứa dấu ngoặc hoặc có chứa dấu ngoặc) cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính với số tự nhiên.

III. QUAN HỆ CHIA HẾT

  1. Tìm số thích hợp ở trong bảng sau:

n

1

2

3

4

6

9

12

18

36

(-36) : n

-36

-18

-12

-9

-6

-4

-3

-2

-1

 

 

  1. Số -36 có thể chia hết cho số nguyên nào?

Số -36 chia hết cho các số nguyên:

1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 18, 36, - 1, - 2, - 3, - 4, - 6, - 9, - 12, - 18, - 36.

Cho hai số nguyên a, b, với b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta nói:

+ a chia hết cho b;

+  a là bội của b;

+  b là ước của a;

LUYỆN TẬP

LUYỆN TẬP 3

Sử dụng các từ “chia hết cho”, “bội”, “ước” thích hợp cho

LUYỆN TẬP 4

  1. Viết tất cả các số nguyên là ước của -15; -12

+ Tất cả các số nguyên là ước của -15 là:

1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15

+ Tất cả các số nguyên là ước của -12 là:

1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12.

  1. Viết năm số nguyên là bội của: -3; -7.

+ Năm số nguyên là bội của -3 là:

3; -3; 6; -6; 9.

+ Năm số nguyên là bội của -7 là:

7; -7; 14; -14; 21.

Lưu ý:

Nếu a là bội của b thì –a cũng là bội của b

Nếu b là ước của a thì –b cũng là ước của a.

1.Tính:

  1. (-45) : 5

=  - (45 : 5) = -9

  1. 56 : (-7)

=  - (56 : 7) = -8

  1. 75 : 25

=3

  1. (-207) : (-9)

=  207 : 9 = 23

  1. Tìm số nguyên x, biết
  2. a) (-3) . x = 36

x =  36 : (-3) x =     -12

  1. b) (-100) : (x + 5) = -5

(x + 5) = (-100): (-5) 

(x +5) =    20

x       =    20 - 5

x       =    15

VẬN DỤNG

  1. Một con ốc sên leo cây cao 8m. Trong mỗi ngày(24 giờ), 12 giờ đầu tiên ốc sên leo lên được 3m, rồi 12 giờ sau nó lại tụt xuống 2m. Quy ước quãng đường mà ốc sên leo lên 3m là 3m, quãng đường ốc sên tụt xuống 2m là -2m.
  2. a) Viết phép tính biểu thị quãng đường mà ốc sên leo được sau 2 ngày

[3 + (- 2)] . 2

  1. b) Sau 5 ngày ốc sên leo được bao nhiêu mét?

[3 + (- 2)] . 5

  1. c) Sau bao nhiêu giờ thì ốc sên chạm đến ngọn cây? Biết lúc 0 giờ ốc sên ở gốc cây và bắt đầu leo lên.

Sau 1 ngày (24 giờ) ốc sên leo được: [3 + (- 2)] = 1 (m)

Đến hết ngày thứ 7 (168 giờ) ốc sên leo được: 1 . 7 = 7 (m)

Vì 12 giờ đầu ốc sên leo được 3m => 4 giờ đầu ốc sên leo được 1m.

=> Tổng số giờ ốc sên leo từ gốc cây chạm đến ngọn cây là: 168 + 4 = 170 giờ.

DỌN SẠCH ĐẠI DƯƠNG

So sánh:

36 : (-6) và 0

36 : (-6) < 0

So sánh:

(-15) : (-3) và (-63) : 7

(-15) : (-3) > (-63) : 7

(-252) : 21 =?

(-252) : 21 = -(252 : 21) = 12

-36 chia hết cho -9.

Đúng hay sai?

Đúng.

Vì -36 : (-9) = 36 : 9 =4

Tìm số nguyên x, biết:

4 chia hết cho x

=> x là ước của 4 gồm các số: 1; -1; 2; -2; 4; -4

Nhiệt độ lúc 8 giờ sáng trong 5 ngày liên tiếp là: -6oC; -5oC; -4oC; 2oC; 3oC. Nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó là:

[(- 6) + (- 5) + (- 4) + 2 + 3] : 5

= (-10) : 5

= - 2oC.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn và ghi nhớ lại các kiến thức đã học trong chương.

Hoàn thành các bài tập còn thiếu.

Xem trước các bài tập trong bài “Bài tập cuối chương II”, làm trước các bài tập 5, 6, 7, 8 (SGK –tr88) và chuẩn bị sản phẩm sơ đồ tư duy tổng kết nội dung chương II ra giấy A1 theo tổ .

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Toán 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay