Trò chơi khởi động Địa lí 10 chân trời Bài 21: Phân bố dân cư và đô thị hoá
File trò chơi Địa lí 10 chân trời sáng tạo Bài 21: Phân bố dân cư và đô thị hoá. Đây là file ppt, trình chiếu giáo viên có thể dùng lúc bắt đầu bài học, giữa bài hoặc cuối bài học. Giúp tiết học trở nên sinh động, thú vị hơn. Bộ tài liệu là sự bổ sung sáng tạo, đổi mới trong các tiết dạy môn địa 10.
Xem: => Giáo án địa lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu








BÀI 21: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
A. KHỞI ĐỘNG:
Trò chơi: Trang sách mở ra
Luật chơi: Mỗi một trang sách trong trò chơi mang một thông điệp về dân số.
Em hãy khám phá và trả lời các câu hỏi ẩn chứa trong đó.
Với mỗi câu trả lời đúng, em nhận được một điểm thưởng.
Nội dung kiến thức:
- Học sinh trình bày được những yếu tố thể hiện sự biến động tự nhiên của dân số.
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến sự biến động cơ học của dân số.
- Xác định được khu vực ở châu Á có mật độ dân số cao nhất.
- Nhận biết được biểu hiện của quá trình đô thị hóa dẫn đến tỷ lệ dân thành thị có xu hướng tăng nhanh.
- Nêu được đơn vị tính của mật độ dân số.
Thời gian sử dụng: khoảng 5 - 10 phút.
Giáo viên dạy học có thể điều chỉnh trò chơi để phù hợp với ý tưởng dạy bài dạy “Phân bố dân cư và đô thị hóa”.
Tùy chỉnh kiến thức: Giáo viên có thể thay đổi nội dung trong phần Trò chơi bằng cách sử dụng các kiến thức liên quan tới bài học.
Mục đích: Tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh nắm bắt được các kiến thức khái quát về sự phân bố dân cư và đô thị hóa trên thế giới.
Tóm tắt kiến thức bài:
- Trình bày tác động của các nhân tố tự nhiên, kinh tế – xã hội đến phân bố dân cư.
- Nhận xét, giải thích được sự phân bố dân cư thông qua bản đồ, tài liệu, số liệu,…
- Trình bày được khái niệm đô thị hoá.
- Nhận biết các nhân tố tác động đến đô thị hoá và ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế – xã hội và môi trường.
Hệ thống có đầy đủ trò chơi các bài học trong chương trình môn Địa lí 10 Chân trời sáng tạo.
=> Giáo án địa lí 10 chân trời sáng tạo bài 21: Phân bố dân cư và đô thị hoá (2 tiết)