Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Mĩ thuật 11 kết nối tri thức Chuyên đề 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sống động, đẹp mắt, giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực và nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp sau này cho các em. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật
Giáo án điện tử chuyên đề Mĩ thuật 11 kết nối CĐ 3 Bài 2: Thực hành vẽ tranh bố cục nhân vật

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! 

BÀI 2:  

THỰC HÀNH VẼ TRANH BỐ CỤC NHÂN VẬT 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

01 

QUAN SÁT  

VÀ NHẬN THỨC 

  1. Tìm hiểu các nguyên lí tạo hình trong xây dựng bố cục nhân vật

Đan len – Trần Văn Cẩn 

Tổ đan mây – Nguyễn Phan Chánh 

NHÓM 1 + 2 

  • Chỉ ra các nguyên lí: chính – phụ, cân bằng, tương phản, chuyển động,…trong tác phẩm Đan Len của họa sĩ Trần Văn Cẩn theo cảm nhận.

NHÓM 3 + 4 

  • Chỉ ra các nguyên lí: chính – phụ, cân bằng, tương phản, chuyển động,…trong tác phẩm Tổ đan mây của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh theo cảm nhận.

THẢO LUẬN NHÓM 

Đọc thông tin SGK tr.56 và trình bày các  

nguyên lí tạo hình trong xây dựng bố cục nhân vật 

Nguyên lí chính - phụ 

Là sự thể hiện yếu tố chính (mảng chính/ nhân vật chính) trong tranh và có sự hỗ trợ của các yếu tố phụ (mảng phụ/ nhân vật phụ). 

Yếu tố chính có diện tích to, được miêu tả tập trung, rõ nét. 

Yếu tố phụ có diện tích nhỏ hơn, ít được tập trung hơn, nhẹ nhàng hơn nhằm tôn yếu tố chính. 

Quan sát tranh thể hiện nguyên lí chính - phụ 

Nguyên lí cân bằng 

Là sự ổn định về mặt thị giác, mỗi khu vực cho thấy một lượng thông tin về hình ảnh được sắp xếp, phân bố đồng đều của đối tượng. 

Cân bằng đối xứng: là sự phân bổ đồng đều về hình ảnh trên - dưới, trái - phải. Thường gây ra sự buồn tẻ nên ít được sử dụng. 

Cân bằng bất đối xứng là sự phân bố không đồng đều các yếu tố to - nhỏ, ít - nhiều, đậm - nhạt, nóng - lạnh,... Tạo sự thú vị và đa dạng nên thường được sử dụng. 

Quan sát tranh thể hiện nguyên lí cân bằng 

Nguyên lí tương phản 

Là sự sắp xếp các thành tố mang tính chất đối lập, tạo ra ấn tượng mạnh đề hấp dẫn thị giác. 

Nhờ sự tương phản, tương hỗ, bổ sung của các cặp đối lập mà tác phẩm có sự cân bằng. 

Nguyên lí chuyển động/nhịp điệu 

Là sự nhắc lại một cách có chủ đích đối với các yếu tố hình khối, màu sắc, đậm nhạt... 

Quan sát tranh thể hiện nguyên lí tương phản 

Quan sát tranh thể hiện nguyên lí chuyển động/nhịp điệu 

  1. Những điều cần chú ý khi xây dựng bố cục tranh nhân vật

THẢO LUẬN NHÓM 

Nêu cảm nhận về cách thức xây dựng bố cục, điểm phù hợp (hoặc chưa phù hợp), hình dáng, tỉ lệ, khoảng cách giữa các nhân vật ở Hình 1 – Hình 7. 

Trình bày những điều cần chú ý khi xây dựng tranh bố cục nhân vật. 

Nhân vật quá to hoặc quá nhỏ so với khuôn tranh 

Nhân vật to quá thường gây cảm giác chật chội trong khuôn tranh. 

Nhân vật nhỏ quá thì gây cảm giác trống trải, rời rạc, thiếu sự liên kết. 

Để mảng nhân vật chính nằm ở vị trí chính tâm hoặc lệch ra 4 góc tranh 

Bố cục này tạo cảm giác lệch và mắt cân đối. 

Trong tạo hình, người ta quy ước tỉ lệ vàng là trọng tâm điểm nhìn thuận mắt nhất nằm ở vị trí 1⁄3 các chiều của bức tranh. 

Nhân vật bị cắt hoặc sát các mép khuôn khổ tranh 

Cách sắp xếp này gây cảm giác hụt hẫng, khó chịu, tức mắt, dễ bị phân tán và có xu hướng làm cho nhân vật bị bật ra khỏi tranh. 

Hình dáng, chi tiết, khoảng cách các nhân vật giống nhau 

Bố cục này gây cảm giác đơn điệu, không có điểm nhấn. 

Hướng nhìn của các nhân vật cũng phải có chủ đích, tạo cảm giác các nhân vật có sự trao đổi thông tin. 

Một số yếu tố khác cần chú ý như: không nên để các đường thẳng cắt nhau dồn tại một điểm, đường chéo chạy đúng vào góc tranh; tránh để các sự vật vô tình dàn thành hàng ngang hoặc theo hàng thẳng đứng tạo cảm giác đơn điệu, buồn tẻ,... 

Trong quá trình sáng tạo, có những tác phẩm họa sĩ dùng chính các yếu tố tạo hình trái ngược nguyên lí thông thường để đạt được ý tưởng và nội dung cần truyền tải. Đó chính là sự thú vị của nghệ thuật tạo hình, đòi hỏi họa sĩ phải tìm tòi, khám phá để tìm ra cái mới 

02 

LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Đang liên tục cập nhật....

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay