Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)

Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)
Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)
Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)
Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)
Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)
Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)
Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)
Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)
Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)
Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)
Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)
Giáo án điện tử HĐTN 8 kết nối Chủ đề 2 Bài: Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (tiết 1)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

01

  • Các em nghe kể một số câu chuyện về các nhà thương thuyết nổi tiếng có trong lịch sử thế giới.

02

  • Kết thúc phần kể chuyện, các em trả lời câu hỏi: Nêu cảm xúc của em sau khi nghe những câu chuyện trên.

Tham khảo hình ảnh về một số nhà thương thuyết nổi tiếng trong lịch sử

Jimmy Carter

Bill Clinton

CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN

Tuần 3 – Tiết 2:

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi (Tiết 1)

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ CÁCH TRANH BIỆN, THƯƠNG THUYẾT ĐỂ BẢO VỆ QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN

  1. Chia sẻ các tình huống em đã tham gia tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân

Yêu cầu: Các em chia sẻ về các tình huống em đã tham gia tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân.

Hoạt động theo nhóm

Hướng dẫn: Các em hồi tưởng lại kinh nghiệm đã có của bản thân về kĩ năng tranh biện, thương thuyết và chia sẻ với các bạn trong nhóm ở lớp

GỢI Ý

  1. Em đã tranh biện, thương thuyết với ai?
  2. Em đã thực hiện cuộc tranh biện, thương thuyết như thế nào?
  3. Kết quả của cuộc tranh biện, thương thuyết ra sao?
  4. 2. Thảo luận về cách tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân

Thảo luận nhóm

Các em hãy nêu các bước lập luận khi tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân và những điều lưu ý để tranh biện có hiệu quả

Các em tham khảo gợi ý sau:

Chủ đề tranh biện: Mạng xã hội rất hữu ích cho mọi người

Các bước lập luận

Nhóm ủng hộ

Nhóm phản đối

 1. Trình bày rõ ràng luận điểm hay lí do chính vì sao ủng hộ hoặc phản đối.

Mạng xã hội cập nhật thông tin mới nhanh hơn tất cả các kênh truyền thông khác.

Mạng xã hội truyền tải nhiều thông tin không đáng tin cậy và sai sự thật. 

2.  Đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng,... để giải thích, chứng minh cho luận điểm.

§   Thực tế là có rất nhiều người đã sử dụng mạng xã hội để tìm kiếm thông tin mới. Tỉ lệ số người sử dụng các trang mạng trên thế giới và ở Việt Nam ngày càng gia tăng.

§  ...

Thực tế cho thấy có không ít người đã tìm kiếm những thông tin chưa được kiểm chứng và ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống. 

3. Đưa ra kết luận chung.

Mạng xã hội hữu ích cho mọi người trong tìm kiếm thông tin nhưng cần phải được kiểm chứng.

CÂU TRẢ LỜI:

Các bước lập luận khi tranh biện

Bước 1: Trình bày rõ ràng luận điểm hay lí do chính vì sao ủng hộ hoặc phản đối.

Bước 2: Đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng,... để giải thích, chứng minh cho luận điểm.

Bước 3: Đưa ra kết luận chung

CÂU TRẢ LỜI:

Những lưu ý để tranh biện có hiệu quả

  • Trình bày, lập luận rõ ràng, chặt chẽ
  • Nắm vững quan điểm của bản thân
  • Tự tin, cởi mở, thẳng thắn
  • Tôn trọng, lắng nghe ý kiến đối phương

KẾT LUẬN

  • Cách lập luận khi tranh biện:
    1. Trình bày rõ luận điểm hay lí do ủng hộ/ phản đối.
    2. Đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng, số liệu thống kê để giải thích, chứng minh cho luận điểm.
    3. Đưa ra kết luận chúng
  • Những lưu ý khi tranh biện:
    1. Nắm vững quan điểm của bản thân.
    2. Tự tin, cởi mở, thẳng thắn.
    3. Lập luận rõ ràng, chặt chẽ, có ví dụ, số liệu, dẫn chứng minh họa.
    4. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến đối phương.
    5. Thảo luận về cách thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân

HOẠT ĐỘNG NHÓM:

Các em thảo luận với nhau, nghiên cứu tình huống trong SHS – tr. 17,18 và chỉ ra cách thương thuyết của nhân vật Hùng.

Gợi ý câu trả lời

  • Cách thương thuyết của nhân vật Hùng trong tình huống:
  • Bạn Hùng đã ngồi nói chuyện với mẹ một cách nghiêm túc. Bạn nói cho mẹ nghe về lợi ích của việc tham gia câu lạc bộ bóng đá và điều đó sẽ không ảnh hưởng tới việc học. Bạn Hùng cũng hứa vẫn sẽ chăm chỉ học hành.

Hoạt động nhóm

Các em hãy thảo luận với bạn và nêu cách thương thuyết và những điều cần lưu ý để thương thuyết có hiện quả.

CÂU TRẢ LỜI:

Cách thương thuyết

  • Nêu những yêu cầu cụ thể của mình, những gì mình muốn hoặc không muốn
  • Lắng nghe yêu cầu của đối phương và đưa ra một thỏa hiệp tương xứng
  • Trong trường hợp nảy sinh mâu thuẫn, tìm một cách giải quyết khác mà cả hai bên cùng chấp nhận
  • Chốt lại ý kiến đồng thuận của cả hai bên

Những điều cần lưu ý để thương thuyết hiệu quả

  • Tự tin, thiện chí
  • Chọn thời điểm thương thuyết phù hợp
  • Tôn trọng, lắng nghe đối phương
  • Tạo cảm tình với đối phương

KẾT LUẬN 1: Các bước thương thuyết

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: TRÁCH NGHIỆM VỚI BẢN THÂN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9: HIỂU BẢN THÂN CHỌN ĐÚNG NGHỀ

Chat hỗ trợ
Chat ngay