Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 8 » Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức

Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức

Dưới đây là giáo án bản word môn âm nhạc lớp 8 bộ sách "Kết nối tri thức", soạn theo mẫu giáo án 5512. Đây là mẫu giáo án mới nhất. Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Bộ giáo án được soạn chi tiết, cẩn thận, font chữ Time New Roman. Thao tác tải về đơn giản. Dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn. Giáo án do nhóm giáo viên trên kenhgiaovien biên soạn. Mời thầy cô tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức

Bản xem trước: Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối Chủ đề 1: Em với nhà trường - Tuần 1

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối Chủ đề 1: Em với nhà trường - Tuần 2

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối Chủ đề 1: Em với nhà trường - Tuần 3

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối Chủ đề 2: Khám phá bản thân - Tuần 1

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối Chủ đề 2: Khám phá bản thân - Tuần 2

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối Chủ đề 2: Khám phá bản thân - Tuần 3

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối Chủ đề 2: Khám phá bản thân - Tuần 4

Giáo án HĐTN 8 kết nối Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân - Tuần 1

Giáo án HĐTN 8 kết nối Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân - Tuần 2

Giáo án HĐTN 8 kết nối Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân - Tuần 3

Giáo án HĐTN 8 kết nối Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân - Tuần 4

Giáo án HĐTN 8 kết nối Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân - Tuần 5

Giáo án HĐTN 8 kết nối Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân - Tuần 1

Giáo án HĐTN 8 kết nối Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân - Tuần 2

Giáo án HĐTN 8 kết nối Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân - Tuần 3

....

Phần trình bày nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN

MỤC TIÊU CHUNG:

Sau chủ đề này, HS sẽ:

  • Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
  • Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.
  • Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống.
  • Rèn luyện được năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực thích ứng, phẩm chất trách nhiệm, tự chủ.

--------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 1:

Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia nói chuyện về chuyên đề

“Nét đẹp tuổi trăng tròn”

  1. MỤC TIÊU:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

  • - Giới thiệu được một số đặc điểm của lứa tuổi HS THCS thông qua các hình thức khác nhau.
  • - Rèn luyện được đức tính tự tin và khả năng tự nhận thức bản thân.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với TPT, BGH và GV
  • - Một số tài liệu, video clip về đặc điểm lứa tuổi HS THCS.
  • - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động.
  • - Tư vấn cho HS lớp trực tuần chọn MC.
  • - Nhận đăng kí tham gia hoạt động của các lớp và lên chương trình.
  1. Đối với HS
  • - Các thông tin để giới thiệu về đặc điểm của lứa tuổi HS THCS thông qua các hình thức như: hát, đọc thơ, thuyết trình, trình diễn thời trang, múa, tiểu phẩm,…
  • - Đăng kí các tiết mục với nhà trường

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới:

- Lễ chào cờ

- Hát Quốc ca, Đoàn ca, Hô khẩu hiệu.

- Giới thiệu đại biểu và các chương trình của tiết chào cờ.

- Nhận xét thi đua tuần.

- Phổ biến nhiệm vụ mới của tuần

Hoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Nét đẹp tuổi trăng tròn

- MC giới thiệu nội dung và ý nghĩa của chủ đề hoạt động.

- Các lớp lên trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.

- Bình chọn tiết mục hay nhất theo các tiêu chí:

+ Nội dung thể hiện được đặc điểm của lứa tuổi HS THCS.

+ Hình thức thể hiện hấp dẫn, có tính sáng tạo.

+ Có sự chuẩn bị và thái độ tham gia tích cực.

- Đại diện BTC tổng kết hoạt động.

ĐÁNH GIÁ

- GV mời một số HS chia sẻ thu hoạch và cảm xúc của bản thân sau khi tham dự hoạt động sinh hoạt theo chủ đề

HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI

- GV yêu cầu HS suy ngẫm về những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

--------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Tính cách và cảm xúc của tôi – Hoạt động 1, 2

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

  • - Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
  • - Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • - Năng lực tự chủ và tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…
  • - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.

Năng lực riêng:

  • - Nhận biết được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
  • - Biết được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và điều chỉnh.
  1. Phẩm chất:
  • - Có tinh thần trách nhiệm trong học tập.
  • - Nhân ái và trung thực.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV
  • - Giáo án, SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8
  • - Máy tính, máy chiếu (nếu có)
  • - Ví dụ minh họa về một số nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
  • - Ví dụ minh họa về điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.
  1. Đối với HS:
  • - SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8
  • - Giấy trắng khổ A4, bút viết.
  • - Các tình huống thay đổi cảm xúc của bản thân.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; chỉ rõ những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
  3. Nội dung: GV giới thiệu chủ đề thông qua trò chơi.
  4. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các nhiệm vụ của GV đề ra
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi “Kịch câm”

- GV mời 4 HS lên bảng làm nghệ sĩ câm. Sau đó phát cho mỗi HS một mảnh giấy có ghi một nét tính cách để các em suy nghĩ và thể hiện tích cách đó bằng ngôn ngữ cơ thể.

- GV gợi ý:

+ Bạn số 1: Cẩn thận;

+ Bạn số 2: Bừa bãi, cẩu thả.

+ Bạn số 3: Vui vẻ, thân thiện.

+ Bạn số 4: Nhút nhát, tự ti.

- GV yêu cầu lần lượt từng bạn sử dụng ngôn ngữ cơ thể để thể hiện tính cách của mình cho các bạn ở dưới đoán.

- Sau khi kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi thảo luận: Làm thế nào để đoán được những nét đặc trưng trong tính cách của mỗi cá nhân? Vì sao?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tích cực tham gia trò chơi.

- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện một số bạn HS trả lời câu hỏi.

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập của HS.

- GV kết luận: Những nét đặc trưng trong tính cách của một cá nhân thường được biểu hiện thông qua cử chỉ, điệu bộ, hành động, việc làm, thói quen,… của người đó.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Những cử chỉ, điệu bộ, hành động thể hiện tính cách của mỗi người. Em đã biết nét đặc trưng trong tính cách của mình là gì chưa? Chúng ta cùng nhau khám phá thông qua bài học ngày hôm nay nhé.

 

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét đặc trưng trong tính cách bản thân

  1. Mục tiêu: HS biết cách xác định những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
  2. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
  3. Sản phẩm học tập: HS biết được nét đặc trưng trong tính cách của mình
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1. Chia sẻ một số nét đặc trưng trong tính cách của bản thân

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai thắng?”

- GV chia lớp thành 3 nhóm, xếp thành 3 hàng dọc và phổ biến luật chơi: Các em hãy lần lượt viết những tính từ chỉ tính cách của một người. Trong 3 phút, đội nào ghi được nhiều hơn thì đội đó sẽ dành chiến thắng.

- GV gợi ý:

- GV có thể tự nêu những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân làm ví dụ: Cô là một người rất vui vẻ, hòa đồng, năng động và hài hước.

- GV mời đại diện của từng nhóm lên chia sẻ những nét đặc trưng trong tích cách của mình để làm mẫu cho các bạn.

- GV mời một số HS chia sẻ và một số HS khác nêu cảm nhận của bản thân sau khi nghe bạn chia sẻ.

- GV cho HS xem đoạn video sau:

youtu.be/k1I7oreP-cA (0:29 - 2:37)

- GV đặt câu hỏi: Sau khi xem xong video, em thấy người con trong video có những tính cách gì? Hành động nào của người con thể hiện tính cách đó? Người cha đã làm gì để rèn luyện tính cách cho người con?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin mục 1, xem video và quan sát gợi ý - SGK tr.14.

- HS tham gia trò chơi để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 3 nhóm chia sẻ.

- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt lại những nét đặc trưng trong tính cách của HS dựa vào nội dung mà HS đã chia sẻ.

- Chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.

Nhiệm vụ 2. Thảo luận về cách xác định nét đặc trưng trong tính cách của bản thân

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi: Em thấy bản thân mình là một người có tính cách như thế nào? Làm sao để em xác định được tính cách đó của bản thân? Em nghĩ bạn cùng bàn với mình là một người như thế nào?

- GV gợi ý cho HS: Em hãy nêu tính cách của mình bằng hai gợi ý sau đây:

+ Dựa trên những biểu hiện cụ thể trong hoạt động học tập, lao động và giao tiếp của bản thân.

+ Dựa trên nhận xét của các bạn, người thân.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Làm thế nào để xác định được chính xác những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân?

- GV cho các nhóm tranh luận về câu trả lời của nhóm mình.

- GV tổng hợp các ý kiến và kết luận: Để xác định được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân, chúng ta cần căn cứ vào:

+ Những sở thích, hành vi, thói quen trong học tập, giao tiếp, ứng xử, lao động và sinh hoạt hằng ngày của bản thân.

+ Kết quả các hoạt động trong học tập, giao tiếp, ứng xử, lao động,… của bản thân.

+ Nhận xét của những người thân thiết, gần gũi, hiểu rõ về mình.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin mục 2 SGK tr.14.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.

- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tổng hợp các ý kiến và kết luận.

- GV nhận xét, tổng kết, chuyển sang HĐ mới.

I. Tìm hiểu những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân

1. Chia sẻ một số nét đặc trưng trong tính cách của bản thân

Một số tính từ chỉ nét đặc trưng trong tính cách của bản thân:

- Tích cực: Vui vẻ, hòa đồng, cởi mở, thân thiện, dễ gần, cẩn thận, thú vị, chăm chỉ, tốt bụng, lịch sự, ít nói, dịu dàng, tự tin, nghiêm túc, nhiệt tình, lạc quan, khéo léo, nhẹ nhàng, hài hước, hoạt ngôn,…

- Tiêu cực: nóng tính, cẩu thả, lười biếng, nhút nhát, bi quan, ghê gớm, nghiêm khắc, ích kỉ, nóng tính, lạnh lùng, kiêu căng, thô lỗ, khoe khoang,…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Người con trong video có tính cách lười biếng nhưng lại ham ăn.

- Biểu hiện: Người cha thấy cái móng ngựa rơi ở bên đường và bảo người con xuống nhặt nhưng người con lại giả vờ ngủ và không quan tâm mặc dù người cha đã nói đến hai lần.

- Để rèn luyện tính cách cho người con, mỗi lần đi trên đường người cha lại đánh rơi một quả anh đào để người con chạy xuống nhặt 100 lần.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Thảo luận về cách xác định nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

Gợi ý:

- Dựa trên những biểu hiện cụ thể trong hoạt động học tập, lao động và giao tiếp của bản thân: Em là một người chăm chỉ, hòa đồng, dễ tính, cởi mở.

- Dựa trên nhận xét của các bạn, người thân: Em là một người năng động, hài hước, vui vẻ, lạc quan.

- Em nghĩ bạn cùng bàn là một người chăm chỉ, ít nói, nhút nhát.

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổi cảm xúc của bản thân và cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.

  1. Mục tiêu: HS nêu được các bước điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
  2. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
  3. Sản phẩm học tập: HS biết cách kiểm soát cảm xúc của bản thân.

-----------------Còn tiếp --------------------------

Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Từ khóa: Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối tri thức, giáo án word hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 sách kết nối, tải giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 KNTT, GA hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 kết nối 2023

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay