Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ

Bài giảng điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 chân trời Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu: Sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn ở Hà Nội.

Hình 1. Một góc đô thị Hà Nội

Hình 2. Một góc ngoại thành Hà Nội

Nhiều nhà cao tầng, san sát nhau, ít cây bóng mát

Hình ảnh làng quê bình dị, với hình ảnh cây đa, giếng nước…

BÀI 10:

MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA Ở LÀNG QUÊ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Đời sống ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
  2. Các lễ hội tiêu biểu ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ

PHẦN 1 ĐỜI SỐNG Ở LÀNG QUÊ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

QUAN SÁT HÌNH ẢNH

Quan sát hình ảnh từ 3 – 6 và thực hiện nhiệm vụ: Kể tên và mô tả các cảnh vật thường có ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

Hình 3. Cổng làng cổ Đường Lâm (Hà Nội)

Hình 4. Đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh)

Hình 5. Cây bồ đề ở cổng đình làng Phú Hậu (Vĩnh Phúc)

Hình 6. Giếng nước làng cổ ở Hoa Lư (Ninh Bình)

Cảnh vật quen thuộc làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ

Cổng làng

Cây đa

Giếng nước

Sân đình

Cổng làng được xây dựng như là biểu tượng cho lịch sử và văn hóa đặc trưng của mỗi làng. Tên làng và những câu đối trang trí ở cổng thể hiện nguồn gốc lịch sử, nếp sống văn hóa của người dân trong làng.

Cây đa thường được trồng ở đầu làng, cuối hoặc giữa làng hay ở bên cạnh các công trình mang tính tâm linh. Tượng trưng cho sự trường tồn của thời gian, biểu tượng cho lịch sử và niềm tự hào của dân làng.

Đình làng là nơi thờ Thành hoàng làng, người có công với làng, với nước. Đây còn là nơi hội họp, tổ chức các lễ hội truyền thống của dân làng. Đình làng là một biểu tượng của làng quê Đồng bằng Bắc Bộ.

Giếng nước hoặc bến nước cũng được xem là chốn tâm linh. Vào ngày cuối tuần hay dịp lễ hội, dân làng thường đến đây đặt lễ cầu may và lấy nước buổi sớm ở giếng đem về thờ cúng.

PHẦN 2 CÁC LỄ HỘI TIÊU BIỂU Ở LÀNG QUÊ VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Quan sát hình 7, 8 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày về các thông tin của lễ hội chùa Hương và hội Lim.

Hình 7. Du khách trên dòng suối Yến dẫn vào chùa Hương

Hình 8. Hát quan họ trên thuyền tại hội Lim

CÁC Ý CHÍNH

Thời gian tổ chức

Ý nghĩa

Hoạt động chính

Hoàn thành phiếu học tập

 

Lễ hội chùa Hương

Hội Lim

Thời gian

•      Từ ngày 6 tháng Giêng và thường kéo dài đến hết tháng Ba âm lịch hằng năm.

•      Từ ngày 12 đến ngày 14 tháng Giêng âm lịch.

Ý nghĩa

•      Mang đậm tín ngưỡng văn hoá của người dân Hà Nội nói riêng, vùng Đồng bằng Bắc Bộ nói chung.

•      Lễ hội chùa Hương là hành trình về với miền đất tâm linh, dịp để mọi người về với cội nguồn văn hoá dân tộc.

•      Mang đậm nét văn hoá đặc sắc của tín ngưỡng dân gian vùng Quan họ Bắc Ninh.

•      Hội Lim là niềm tự hào của nhiều thế hệ người dân Bắc Ninh nói riêng và người dân Việt Nam nói chung.

 Hoạt động chính

•      Phần lễ: lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến,...

•      Phần hội hát chèo, hát văn,..

•      Phần lễ: có các nghi thức rước, tế lễ Thành hoàng các làng, các vị anh hùng của quê hương, dâng hương cúng Phật,...

•      Phần hội: có nhiều trò chơi dân gian như đấu vật, đầu cờ, đánh đu, thi dệt vải,... Đặc sắc nhất là phần hát Quan họ với những tiết mục biểu diễn trên thuyền rồng.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LỄ HỘI

Hội Gióng (Sóc Sơn – Hà Nội)

Hội Đống Đa (Tây Sơn – Hà Nội)

Hội đền Cổ Loa (Đông Anh)

Hội chùa Thầy (Quốc Oai)

LUYỆN TẬP

  1. Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây:

Câu 1: Giếng nước thường là nơi

  1. Cung cấp nước tắm cho dân làng.
  2. Cung cấp nước sinh hoạt chính cho dân làng.
  3. Cung cấp nước uống cho dân làng.
  4. Cung cấp nước ăn cho dân làng.

Câu 2: Lễ hội nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng Bắc Bộ

  1. Chùa Hương.
  2. Chợ phiên.
  3. Lồng Tồng.
  4. Gian ngủ.

Câu 3: Tổ chức lễ hội thể hiện

  1. Văn hóa giải trí của nhân dân.
  2. Văn hóa vui chơi của nhân dân.
  3. Văn hóa thờ cúng của nhân dân.
  4. Văn hóa tín ngưỡng của nhân dân.

Câu 4: Cảnh vật nào sau đây không phải là đặc trưng của làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ

  1. Giếng nước.
  2. Cây đa.
  3. Con sông.
  4. Cổng làng.

Câu 5: Đình làng là nơi

  1. Thờ Thành hoàng.
  2. Thờ tổ tiên.
  3. Thờ cha ông.
  4. Thờ các cụ.
  5. Chọn một trong hai nhiệm vụ sau đây để thực hiện

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt, nhiều trò chơi để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 350k/môn - Powepoint 450k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 650k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 250k/môn - Powepoint 300k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 450k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, lịch sử & địa lí, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 1000k - Powerpoint 1200k
  • Trọn bộ word + PPT: 1600k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CÁCH ĐẶT MUA:

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT MỞ ĐẦU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay