Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 Chân trời bài 10: Một số nét văn hóa ở làng quê vùng đồng bằng Bắc bộ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 10: Một số nét văn hóa ở làng quê vùng đồng bằng Bắc bộ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 4 chân trời sáng tạo
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Quan sát hình 1 em thấy điều gì?
- Người nông dân đang ra về
- Người nông dân đang cày ruộng
- Người nông dân đang trồng lúa
- Đô thị Hà Nội
Câu 2: Hình 2 đã cho thấy hoạt động sản xuất sôi nổi ở vùng đồng bằng Bắc bộ, đó là hoạt động gì?
- Trồng lúa nương
- Trồng lúa nước
- Trồng lúa nếp
- Trồng lúa tẻ
Câu 3: Các làng quê truyền thống ở Bắc bộ thường có
- Cây cau, giếng nước
- Lũy tre xanh, cổng làng
- Lũy tre xanh, cổng làng, cây đa, giếng nước, sân đình
- Cây mai, giếng nước
Câu 4: Cổng làng trong hình 3 tên là
- Nơi vui chơi
- Đường Lâm
- Trú Mưa
- Nơi trú nắng
Câu 5: Cổng làng là nơi
- Lưu giữ những kỉ niệm với người dân làng
- Cột mốc
- Dừng chân
- Mát mẻ
Câu 6: Ngoài cổng làng còn có vật quen thuộc với người dân đó là
- Cây cổ thụ
- Cây si
- Cây cối
- Cây mít
Câu 7: Cổng làng thường xây như
- Một ngôi nhà
- Một ngôi miếu
- Một ngôi chùa
- Một cái cổng bình thường ngày nay
Câu 8: Cổng làng với người dân như
- Một điều không may
- Một điều không bình thường
- Một di tích lịch sử
- Một điều bình thường
Câu 9: Đình làng là nơi
- Thờ Thành Hoàng
- Thờ tổ tiên
- Thờ cha ông
- Thờ các cụ
Câu 10: Sân đình làng là nơi diễn ra
- Các cuộc thi
- Các lễ hội
- Các hoạt động văn hóa chung của làng
- Các hoạt động vui chơi của trẻ
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Giếng nước thường là nơi
- Cung cấp nước tắm cho dân làng
- Cung cấp nước sinh hoạt chính cho dân làng
- Cung cấp nước uống cho dân làng
- Cung cấp nước ăn cho dân làng
Câu 2: Trong hình 5 là cây gì?
- Nhà bằng gỗ
- Nhà bằng lá
- Cây Bồ Đề
- Cây Đa
Câu 3: Giếng nước làng cổ ở tỉnh nào?
- Hòa Bình
- Ninh Bình
- Phú Thọ
- Hà Nội
Câu 4: Lễ hội của vùng thường tổ chức vào
- Mùa hè
- Mùa Đông
- Bốn mùa
- Mùa xuân và mùa thu
Câu 5: Các lễ hội thường cầu cho
- Làm nhà lớn
- Làm nhà
- Làm ăn phát đạt
- Một năm mạnh khỏe, mùa màng bội thu
Câu 6: Lễ hội nào sau đây thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ?
- Chùa Hương
- Chợ phiên
- Lồng Tồng
- Gian ngủ
Câu 7: Đồng bằng Bắc bộ nổi tiếng với
- Các lễ hội lớn
- Các làng
- Các khu du lịch
- Các chợ
Câu 8: Hội nào sau đây có ở vùng đồng bằng Bắc bộ?
- Hội bàn
- Hội họp
- Hội phủ Giày
- Hội bạn bè
Câu 9: Lễ hội nào sau đây thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ?
- Hội Đông
- Hội Thu
- Hội Hạ
- Hội Lim
Câu 10: Lễ hội chùa Hương diễn ra trên xã
- Hương Sơn
- Hương Đồng
- Hồi Xuân
- Phú Xuân
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Trong lễ hội người dân ăn mặc
- Trang phục công chúa
- Trang phục truyền thống
- Trang phục ngày thường
- Trang phục đẹp
Câu 2: Các lễ hội được tổ chức
- Đều đặn theo quý
- Đều đặn hai năm 1 lần
- Đều đặn hàng tháng
- Đều đặn hàng năm theo chu kì
Câu 3: Tổ chức lễ hội còn thể hiện
- Văn hóa giải trí của nhân dân
- Văn hóa vui chơi của nhân dân
- Văn hóa tín ngưỡng của nhân dân
- Văn hóa thờ cúng của nhân dân
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Tìm trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu câu thơ có nhắc đến nét văn hóa của vùng
- Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
- Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
- Súng bên súng đầu sát bên đầu
- Quê hương anh nước mặn đồng chua
-----------Còn tiếp --------
=> Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 chân trời bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ