Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)

Bài giảng điện tử sinh học 9. Giáo án powerpoint bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án Sinh học 9 kì 1 soạn theo công văn 5512

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Giáo án điện tử sinh học 9 bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 9

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM

KHỞI ĐỘNG

Em hãy phát biểu lại quy luật phân li

Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

BÀI 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phép lai phân tích

Ý nghĩa của tương quan trội lặn

III. PHÉP LAI PHÂN TÍCH

* Một số khái niệm:

- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.

- Thể đồng hợp: kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau. Ví dụ: AA, aa, ...

- Thể dị hợp: kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau. Ví dụ: Aa.

Xác định kết quả của phép lai

TH1 :   

P:        hoa đỏ     X      hoa trắng

                AA                    aa

TH2:

P:        hoa đỏ    X       hoa trắng

               Aa                     aa

Trường hợp 2

P : Hoa đỏ     x    Hoa trắng

        (Aa)                 (aa)                       

GP :    A, a       x       a

F1  :        1 Aa : 1 aa

Kết quả : KG : 1 Aa : 1 aa

                KH : 1 Hoa đỏ : 1 hoa trắng

THẢO LUẬN NHÓM

2/ Làm thế nào để xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội?

Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

- Để xác định kiểu gen mang tính trạng trội ta phải thực hiện phép lai phân tích, lai cá thể đó với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là:

+ 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.

+ 1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp

            Phép lai phân tích là phép là phép lai giữa cá thể mang tính trạng……cần xác định ……….. với cá thể mang tính trạng………Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen …………, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen ………

          

KẾT LUẬN:

Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định KG với cá thể mang trính trạng lặn. Nếu kết quả  phép lai là đồng tính  thì cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp trội (phép lai 1), còn kết quả phép lai là phân tính  thì cá thể đó có KG dị hợp (phép lai 2)

  1. Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI- LẶN

      1/ Nêu tương quan trội lặn trong tự nhiên ?

         Trong tự nhiên mối tương quan trội – lặn là phổ biến.

 

      2/ Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn nhằm mục đích gì ?

      Tính trạng trội thường là tính trạng tốt " mục đích xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen tạo ra giống có giá trị kinh tế.

     3/ Xác định độ thuần chủng của giống có ý nghĩa gì trong sản xuất?

Tránh sự phân ly diễn ra, tránh xuất hiện tính trạng lặn xấu ảnh hưởng  tới phẩm chất và năng xuất cây trồng, vật nuôi...

4/ Muốn xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào ?

Kiểm tra độ thuần chủng của giống phải thực hiện phép lai phân tích hoặc cho tự thụ phấn đối với cây trồng, giao phối gần đối với vật nuôi.                           

Ý nghĩa của tương quan trội- lặn

- Trong chọn giống, vận dụng tương quan Trội-Lặn, người ta có thể xác định được các tính trạng trội và tập hợp nhiều gen trội quý vào 1 cá thể để tạo ra giống có giá trị kinh tế cao.

- Trong sản xuất, để tránh có sự phân li tính trạng (xuất hiện tính trạng xấu), người ta phải tiến hành lai phân tích để kiểm tra độ thuần chủng của giống.

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 9

Chat hỗ trợ
Chat ngay