Giáo án Thể dục 11 - Bóng chuyền kết nối Chủ đề 1 bài 2: Một số điều luật thi đấu môn Bóng chuyền

Giáo án Chủ đề 1 Bài 2: Một số điều luật thi đấu môn Bóng chuyền sách Giáo dục thể chất 11 - Bóng chuyền kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Giáo dục thể chất 11 - Bóng chuyền kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án Thể dục 11 - Bóng chuyền kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 2: MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT THI ĐẤU MÔN BÓNG CHUYỂN

(Trích Luật Bóng chuyền của FIVB 2021 – 2024)

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • - Hiểu được chính xác về một số điều luật thi đấu của môn Bóng chuyền.
  • - Vận dụng được những điều luật đã học vào trong tập luyện và thi đấu.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động tập luyện.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động giáo dục thể chất.

Năng lực giáo dục thể chất:

  • Hiểu và vận dụng những điều luật đã học vào trong tập luyện và thi đấu của môn Bóng chuyền.
  1. Phẩm chất:
  • Trung thực, nhân ái, tôn trọng và biết giúp đỡ bạn trong tập luyện và thi đấu tập.
  • Chủ động giữ gìn an toàn cho bản thân và đồng đội trong luyện tập.
  • Tự giác hợp tác, trao đổi, giúp đỡ bạn cùng tập để hiểu về các điều luật.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV Giáo dục thể chất Bóng chuyền 11.
  • Sân bóng chuyền rộng rãi, sạch sẽ; không ẩm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm.
  • Quả bóng chuyền.
  • Còi, phấn viết, đồng hồ bấm giờ.
  1. Đối với học sinh
  • SHS Giáo dục thể chất Bóng chuyền 11.
  • Giày thể thao, quần áo thể dục.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu:

- Tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.

- Thu hút sự tập trung chú ý của HS đối với bài học mới.

  1. Nội dung:

- GV cho HS khởi động chung.

- GV nêu câu hỏi hướng HS tập trung vào nội dung chính của tiết học.

  1. Sản phẩm:

- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.

  1. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động:

+ Khởi động chung: Xoay các khớp, các động tác căng cơ:

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chung.

- HS lắng nghe GV hướng dẫn.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS thực hiện bài tập khởi động, theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.

- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).

→ GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 2 - Một số điều luật thi đấu môn Bóng chuyền.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Ngừng, trì hoãn và nghỉ giữa hiệp đấu

  1. Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng luật ngừng, trì hoãn và nghỉ giữa hiệp đấu trong thi đấu Bóng chuyền
  2. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu luật ngừng, trì hoãn và nghỉ giữa hiệp đấu trong thi đấu Bóng chuyền
  3. Sản phẩm học tập: luật ngừng, trì hoãn và nghỉ giữa hiệp đấu trong thi đấu Bóng chuyền
  4. Tổ chức hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và trả lời câu hỏi: Trình bày luật ngừng, trì hoãn và nghỉ giữa hiệp đấu trong thi đấu Bóng chuyền?

- GV gợi ý:

+ Số lần ngừng hợp lệ

+ Giới hạn của việc thay người

+ Các hình thức trì hoãn trận đấu.

+ Nghỉ giữa quãng và đổi sân.

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:

1.1 Sổ lần ngừng hợp lệ (Điều 15)

- Mỗi hiệp mỗi đội được xin ngừng tôi đa 2 lần hội ý và 6 lần thay người.

- Chỉ có huấn luyện viên trưởng và đội trưởng trên sân (khi huấn luyện viên trưởng. vắng mặt) mới được phép xin ngừng trận đấu.

- Thời gian một lần hội ý bình thường dài 30 giây.

1.2. Giới hạn của việc thay người.

- Một vận động viên của đội hình chính thức có thể được thay ra sân và lại thay vào sân, nhưng trong một hiệp chi được một lần và phải đúng vị trí của mình trong đội hình đã đăng kí ở phiếu báo trước đó.

– Một vận động viên dự bị được vào sân thay cho một vận động viên chính thức 1 lần trong 1 hiệp và chỉ được thay ra bằng chính vận động viên chính thức đã thay.

1.3. Các hình thức trì hoãn trận đấu (Điều 16)

- Hành động không đúng của một đội cố tình kéo dài trận đấu là lỗi trì hoãn trận đấu, gồm các trường hợp sau:

+ Thường xuyên trì hoãn các lần ngừng giữa hai pha bóng.

+ Kéo dài các lần tạm ngừng sau khi đã có lệnh tiếp tục trận

+ Thay người không đúng luật.

+ Tái phạm đề nghị không hợp lệ.

+ Trì hoãn trận đấu bởi một thành viên của đội.

– Phạt trì hoãn trận đấu:

+ "Cảnh cáo lỗi trì hoãn" hoặc "Phạt lỗi trì hoãn được tính cho toàn đội.

+ Thành viên của đội phạm lỗi trì hoãn đầu tiên bị phạt “Cảnh cáo trì hoãn trận đấu.

+ Bất cứ thành viên nào của đội trong cùng một trận đấu phạm lỗi tri hoàn lần thứ hai và những lần tiếp theo với bất kì hình thức nào đều bị phạt lỗi trì hoãn (một điểm và quyền phát bóng cho đối phương).

1.4. Nghỉ giữa quãng và đổi sân

– Thời gian nghỉ giữa các hiệp kéo dài 3 phút. Trong thời gian đó tiến hành đối sân và ghi nhận đội hình đăng kí của đội vào biên bản thi đấu.

- Sau mỗi hiệp, các đội đối sân. Ở hiệp quyết thắng, khi một đội được 8 điểm, hai đội phải đối sản tiếp tục thi đấu đấu.

- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học.

Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận:

- GV chuyển sang nội dung mới.

1: Ngừng, trì hoãn và nghỉ giữa hiệp đấu

1.1 Sổ lần ngừng hợp lệ (Điều 15)

- Mỗi hiệp mỗi đội được xin ngừng tôi đa 2 lần hội ý và 6 lần thay người.

- Chỉ có huấn luyện viên trưởng và đội trưởng trên sân (khi huấn luyện viên trưởng. vắng mặt) mới được phép xin ngừng trận đấu.

- Thời gian một lần hội ý bình thường dài 30 giây.

1.2. Giới hạn của việc thay người.

- Một vận động viên của đội hình chính thức có thể được thay ra sân và lại thay vào sân, nhưng trong một hiệp chi được một lần và phải đúng vị trí của mình trong đội hình đã đăng kí ở phiếu báo trước đó.

– Một vận động viên dự bị được vào sân thay cho một vận động viên chính thức 1 lần trong 1 hiệp và chỉ được thay ra bằng chính vận động viên chính thức đã thay.

1.3. Các hình thức trì hoãn trận đấu (Điều 16)

- Hành động không đúng của một đội cố tình kéo dài trận đấu là lỗi trì hoãn trận đấu, gồm các trường hợp sau:

+ Thường xuyên trì hoãn các lần ngừng giữa hai pha bóng.

+ Kéo dài các lần tạm ngừng sau khi đã có lệnh tiếp tục trận

+ Thay người không đúng luật.

+ Tái phạm đề nghị không hợp lệ.

+ Trì hoãn trận đấu bởi một thành viên của đội.

– Phạt trì hoãn trận đấu:

+ "Cảnh cáo lỗi trì hoãn" hoặc "Phạt lỗi trì hoãn được tính cho toàn đội.

+ Thành viên của đội phạm lỗi trì hoãn đầu tiên bị phạt “Cảnh cáo trì hoãn trận đấu.

+ Bất cứ thành viên nào của đội trong cùng một trận đấu phạm lỗi tri hoàn lần thứ hai và những lần tiếp theo với bất kì hình thức nào đều bị phạt lỗi trì hoãn (một điểm và quyền phát bóng cho đối phương).

1.4. Nghỉ giữa quãng và đổi sân

– Thời gian nghỉ giữa các hiệp kéo dài 3 phút. Trong thời gian đó tiến hành đối sân và ghi nhận đội hình đăng kí của đội vào biên bản thi đấu.

- Sau mỗi hiệp, các đội đối sân. Ở hiệp quyết thắng, khi một đội được 8 điểm, hai đội phải đối sản tiếp tục thi đấu đấu.

Hoạt động 2: Vận động viên Libero (Điều 19)

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án Thể dục 11 - Bóng chuyền kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 11 - BÓNG CHUYỀN KẾT NỐI TRI THỨC

PHẦN 1: KIẾN THỨC CHUNG

PHẦN 2: THỂ THAO TỰ CHỌN - BÓNG CHUYỀN

GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 11 - BÓNG CHUYỀN KNTT CHỦ ĐỀ 1: VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA MÔN BÓNG CHUYỀN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT THI ĐẤU MÔN BÓNG CHUYỀN

GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 11 - BÓNG CHUYỀN KNTT CHỦ ĐỀ 2: KĨ THUẬT DI CHUYỂN VÀ CHUYỀN BÓNG

GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 11 - BÓNG CHUYỀN KNTT CHỦ ĐỀ 3: KĨ THUẬT PHÁT VÀ ĐẬP BÓNG

GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 11 - BÓNG CHUYỀN KNTT CHỦ ĐỀ 4: CHIẾN THUẬT THI ĐẤU CƠ BẢN

Chat hỗ trợ
Chat ngay