Giáo án PowerPoint Âm nhạc 6 Cánh diều chủ đề 3 Tiết 2: Ôn tập bài hát Bụi phấn, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể. Đàn tranh và đàn đáy

Giáo án PowerPoint Âm nhạc 6 - sách Cánh diều. Giáo án chủ đề 3 Tiết 2: Ôn tập bài hát Bụi phấn, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể. Đàn tranh và đàn đáy. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Âm nhạc 6 Cánh diều chủ đề 3 Tiết 2: Ôn tập bài hát Bụi phấn, kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể. Đàn tranh và đàn đáy


KHỞI ĐỘNG

Các em hãy kể tên một số bài hát về thầy cô

Bụi phấn

Người thầy

Cô giáo em

Nhớ ơn thầy cô

Bông hồng tặng cô

Khi tóc thầy bạc trắng

Tiết 2: ÔN TẬP BÀI HÁT BỤI PHẤN -  KẾT HỢP GÕ ĐỆM BẰNG NHẠC CỤ GÕ VÀ ĐỘNG TÁC CƠ THỂ -  ĐÀN TRANH VÀ ĐÀN ĐÁY

  1. Ôn tập bài hát “Bụi phấn”
  2. Thể hiện tiết tấu
  3. Thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
  4. Ứng dụng đệm cho bài hát “Bụi phấn”
  5. Đàn tranh và đàn đáy

THẢO LUẬN NHÓM

Các em đọc thông tin về đàn tranh và đàn đáy trong SGK trang 22 và thảo luận nhóm

NHÓM 1; + Đàn tranh có hình dáng như thế nào?

+ Đàn tranh có mấy dây?

+ Người ta chơi đàn tranh bằng cách nào?

+ Âm sắc của đàn tranh như thế nào?

+ Đàn tranh có thể được sử dụng với những hình thức biểu diễn nào?

NHÓM 2

+ Đàn đáy có hình dáng như thế nào?

+ Đàn đáy có mấy dây?

+ Người ta chơi đàn đáy bằng cách nào?

+ Âm sắc của đàn đáy như thế nào?

+ Đàn đáy có thể được sử dụng với những hình thức biểu diễn nào?

  1. Đàn tranh
  • Đàn tranh có 16 dây, còn gọi là đàn thập lục.
  • Đàn không có cần, thân đàn đồng thời là hộp cộng hưởng.
  • Khi chơi đàn, người ta dùng tay phải có đeo móng ở đầu ngón tay để gảy; các ngón của bàn tay trái dùng để rung, nhấn.
  • Âm sắc của đàn tranh trong trẻo, thanh thoát, có thể nhấn nhá rất mềm mại.
  • Đàn tranh thường được sử dụng để độc tấu, hoà tấu, đệm hát, đệm ngâm thơ,...
  1. Đàn đáy
  • Đàn đáy có 3 dây, cần đàn rất dài.
  • Thùng đàn hình thang cân, mặt sau của thùng đàn có một lỗ lớn.
  • Khi chơi đàn, người ta dùng tay phải cầm móng để gảy; tay trái bấm vào dây đàn trên hàng phím tạo cao độ cho âm thanh.
  • Âm sắc của đàn đáy hơi đục, ấm, thích hợp với tình cảm sâu lắng.
  • Đàn đáy là loại nhạc cụ chỉ có ở Việt Nam, đây là nhạc cụ giai điệu duy nhất được dùng với phách và trống chầu khi diễn xướng Ca trù.

LUYỆN TẬP

Các em hãy thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể ứng dụng với bài Bụi phấn

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tập hát nhuần nhuyễn bài hát  Bụi phấn

Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Luyện đọc quãng 3, Bài đọc nhạc số 3. Thế bấm các hợp âm C,F,G trên kèn phím.

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Âm nhạc 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay