Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Chân trời sáng tạo bài 13: Thời tiết và khí hậu các dưới khí hậu trên trái đất

Giáo án PowerPoint Địa lí 6 - sách Chân trời sáng tạo. Giáo án bài 13: Thời tiết và khí hậu các dưới khí hậu trên trái đất. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Chân trời sáng tạo bài 13: Thời tiết và khí hậu các dưới khí hậu trên trái đất


KHỞI ĐỘNG

Tại sao bản tin dự báo thời tiết lại được mọi người quan tâm mỗi ngày?

Nội dung bài học

  1. Nhiệt độ không khí
  2. Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ
  3. Độ ẩm không khí, mây và mưa
  4. Thời tiết và khí hậu
  5. Các đới khí hậu trên Trái Đất
  6. Nhiệt độ không khí

Khái niệm:

độ nóng lạnh của không khí

Dụng cụ đo : Nhiệt kế (0C)

Nêu khái niệm về nhiệt độ không khí?

Để nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất 2m.

Để nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất 2m.

Quan sát vào hình bên, em hãy:

  1. Đọc trị số của nhiệt độ không khí hiển thị trên nhiệt kế.
  2. Ở trạm khí tượng láng (Hà Nội) kết quả đo nhiệt độ vào 4 thời điểm trong ngày 25/7 lần lượt là: 27 oC, 27 oC, 32 oC, 30oC. Em hay tính nhiệt độ trung bình ngày hôm đó.

=> Nhiệt độ trung bình ngày/tháng/ năm ta chỉ cần tính tổng nhiệt độ các lần đo/ ngày/tháng rồi chia cho số lần đo/ngày/ tháng.

  1. Sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ

Câu hỏi: Hãy quan sát lên hình và đọc tên 3 nhân tố tác động đến sự thay đổi nhiệt độ không khí?

Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm.

Góc chiếu của tia sáng MT giảm dần từ xích đạo về cực.

Vĩ độ và nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm trên thế giới

  1. So sánh nhiệt độ trung bình của một số địa điểm trên thế giới.
  2. Rút ra sự thay đổi không khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.

KT:

Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm.

Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

Câu hỏi: Tại sao vào mùa hạ chúng ta lại có nhu cầu đi du lịch biển?

Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào sự tỏa nhiệt của mặt đất và mặt nước => Mùa hạ trên đất liền nóng hơn vùng ven biển do hấp thu nhiệt nhanh hơn. => Mùa đông trên đất liền lạnh hơn vùng ven biển do tỏa nhiệt nhanh hơn.

Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm.

Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

KT:

Chênh lệch độ cao hai điểm A và B trong hình.

+ Lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,60C

+ Chênh lệch nhiệt độ hai điểm A và B là 60C

Câu hỏi:

Hơi nước trong không khí do đâu mà có?

Nguồn cung cấp chủ yếu

Kể tên các nguồn cung cấp hơi nước trong không khí

Lượng hơi nước chứa trong không khí gọi là độ ẩm không khí.

  1. Độ ẩm không khí, mây và mưa

Lượng hơi nước chứa trong không khí gọi là độ ẩm không khí.

Dụng cụ đo độ ẩm: ẩm kế (%)

+ Độ ẩm tuyệt đối (g/m3)

+ Độ ẩm tương đối (%)

  1. Khi nhiệt độ càng cao thì lượng hơi nước trong không khí sẽ thay đổi như thế nào?
  2. Em hãy giải thích vì sao?

Khi nhiệt độ càng cao thì hơi nước trong không khí càng nhiều.

Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.

Có thể em chưa biết?

Không khí đã bão hòa=> Không khí tiếp tục được cung cấp hơi nước. Bị hóa lạnh do bốc lên cao hay tiếp xúc với một khối khí lạnh=> mây, mưa, sương

Khi không khí bão hòa vẫn tiếp tục được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh sẽ ngưng tụ sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương,…

Em có biết!

Mưa được hình thành như thế nào?

Độ ẩm không khí=> Mưa

Cách đo mưa trong ngày:

+ Dụng cụ đo mưa: Vũ kế (mm)

+ Lượng mưa trong ngày/tháng/năm bằng tổng lượng mưa của các trận mưa trong ngày/tháng/năm.

Lượng mưa trong ngày (tháng/năm) = Tổng lượng nước của các trận mưa trong ngày (tháng/năm)

Dãy 1: Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7,8 , 9, 10)

Dãy 2:

Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11,12,1, 2, 3, 4)

Dãy 3:

Tính tổng lượng mưa trong năm ở TP. Hồ Chí Minh

Câu hỏi:

Em hãy xác định trên hình:

  1. Khu vực có lượng mưa trung bình trên 2000mm? Khu vực có lượng mưa dưới 200mm?
  2. Việt Nam có lượng mưa là bao nhiêu?

Lượng mưa trên TĐ phân bố không đều:

+ Xích đạo: > 2.000mm

+ Chí tuyến và vùng cực: < 500mm

+ Ôn đới:  500 – 1.000mm

  1. Thời tiết và khí hậu

Khái niệm:

      - Thời tiết là sự biểu hiện của các yếu tố khí tượng tại một địa phương trong thời gian nhất định.

- Thời tiết luôn thay đổi.

Câu hỏi:

  1. Nêu những yếu tố khí tượng được sử dụng để biểu hiện thời tiết.
  2. Mô tả đặc điểm của thời tiết từng ngày trong bảng.

Khái niệm:

     - Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và trở thành quy luật.

Câu hỏi: Tháng 1 (mùa đông) nhiệt độ thấp nên lạnh.

Tháng 7 (mùa hè) nhiệt độ cao nên nóng

=> Lặp đi lặp lại

SO SÁNH THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU

THỜI TIẾT

  • Biểu hiện các yếu tố khí tượng
  • Luôn thay đổi.
  • Diễn ra trong thời gian ngắn

KHÍ HẬU

  • Biểu hiện thời tiết
  • Lặp đi lặp lại
  • Diễn ra trong thời gian dài
  1. Các đới khí hậu trên Trái Đất

- Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? Đọc tên các đới khí hậu đó.

- Xác định phạm vi của mỗi đới khí hậu.

5 đới khí hậu bao gồm:

+ Đới nóng nằm trong khoảng giữa hai chí tuyến từ 23027B đến 23027Nam.

+ Hai đới ôn hòa nằm từ vĩ tuyến bắc đến vòng cực bắc của hai bán cầu.

+ Hai đới lạnh nằm từ vòng cực về cực ở cả hai bán cầu.

THẢO LUẬN NHÓM

Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận và hoàn thành PHT:

                    Đới

   Nội dung

Đới nóng

(Nhiệt đới)

2 Đới ôn hòa

(Ôn đới)

2 Đới lạnh

(Hàn đới)

Vị trí

   

Góc chiếu sáng của

Mặt Trời

 

 

 

Đặc

 điểm khí hậu

Nhiệt độ

 

 

 

Lượng mưa

   

Gió

   

 

  • Nhóm 1,2: tìm hiểu đới nóng
  • Nhóm 3,4: tìm hiểu đới ôn hòa
  • Nhóm 5,6: tìm hiểu đới lạnh

                    Đới

   Nội dung

Đới nóng

(Nhiệt đới)

2 Đới ôn hòa

(Ôn đới)

2 Đới lạnh

(Hàn đới)

Vị trí

Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Từ chí tuyến đến vòng cực

Từ vòng cực đến cực

Góc chiếu sáng của

Mặt Trời

 Rất lớn, nhận được nhiều lượng nhiệt

 chênh lệch rất lớn 

 rất nhỏ 

 

Nhiệt độ

 Nóng quanh năm

 Ôn hòa, có 4 mùa

 Lạnh giá quanh năm

Lượng mưa

1000 – 2000mm

500 – 1000mm

Dưới 500 mm

Gió

Tín phong

Tây ôn đới

Đông cực

Em có biết?

LUYỆN TẬP

  1. Nêu cách tính nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình năm.

Lượng mưa trung bình năm = Tổng lượng mưa 12 tháng / 12 (mm)

Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ 12 tháng / 12 (°C)

Cho bảng số liệu sau:

  1. Tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội
  2. Trong ngày nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu? Thấp nhất là bao nhiêu?
  3. Nhiệt độ chênh lệch giữa cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu?

Trả lời

  1. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 290C và lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu?
  2. Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình các tháng tại địa điểm A, tính nhiệt độ trung bình năm tại địa điểm A

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Nhiệt độ (0C)

15

17

20

22

24

29

28

26

25

22

19

16

  1. Nhiệt độ TB Hà Nội = = 29 ( độ C)
  2. Nhiệt độ TB tại A = = 22 ( độ C)

VẬN DỤNG

Em hãy cho biết cần làm gì và không làm gì để phòng chống tai nạn sấm sét?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Nhiệm vụ 1: Hoàn thành bài tập vận dụng

Nhiệm vụ 2: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV

Nhiệm vụ 3: Đọc trước nội dung bài 14

 

 

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Lịch sử và địa lí 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay