Giáo án PowerPoint Toán 6 chân trời sáng tạo bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt

Giáo án PowerPoint Toán 6 - sách chân trời sáng tạo. Giáo án bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Toán 6 chân trời sáng tạo bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt


BÀI 7

SỐ ĐO GÓC. CÁC GÓC ĐẶC BIỆT

 

KHỞI ĐỘNG

Tớ nghĩ góc xAy nhỏ hơn 90o.

Tớ nghĩ góc này bằng 90o.

Theo em bạn nào nói đúng?

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Thước đo góc

Cấu tạo thước đo góc:

- Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0 đến 180.

- Các số từ 0 đến 180 được ghi theo hai vòng ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo.

- Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước.

- Độ là đơn vị đo góc: Ví dụ 20 độ kí hiệu là 200.

  1. Cách đo góc. Số đo góc

Dùng thước đo góc xác định số đo của góc xOy cho trước.

- Bước 1: Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.

- Bước 2: Xoay thước sao cho một cạnh của góc (cạnh Oy) đi qua vạch số 0 của thước và thước chồng lên phần trong của góc (như hình).

- Bước 3: Xác định xem cạnh còn lại của góc (cạnh Ox) đi qua vạch chỉ số nào trên thước đo góc thì đó là số đo của góc cần đo.

Thực hành 1 Cho góc xOy như hình vẽ. Em hãy dùng thước đo góc đo góc xOy.

Vạch số 60

 600 hay 600

Hãy đọc số đo các góc sau? Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ?

700

1450

1800

Nhận xét

Mỗi góc có 1 số đo. Số đo của góc bẹt là 1800.

Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800.

Chú ý:

- Trên thước đo góc, người ta ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện. Nếu một cạnh của góc trùng với cạnh ở nửa bên phải của thước đo thì chúng ta sử dụng thang ở bên trong, nếu ở nửa bên trái thì chúng ta sử dụng thang bên ngoài.

Thực hành 2 - Mỗi góc trong Hình 3 có số đo là bao nhiêu?

 400

 1350

 900

 1800

Dùng thước đo góc để xác định số đo các góc trong Hình 4.

 300

 600;

 300

 900

  1. So sánh hai góc

 400

 400

 

Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.

 400

 1200

- Góc ABC nhỏ hơn góc DEF:  

- Góc DEF lớn hơn góc ABC:

  1. Các góc đặc biệt

Hãy đo các góc dưới đây và so sánh số đo của chúng với 900.

 900

 500

 1300

 900 Góc vuông

 500

 900 Góc nhọn

 1300

 900 Góc tù

- Góc có số đo bằng 900 là góc vuông.

- Góc có số đo nhỏ hơn 900 là góc nhọn.

- Góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 là góc tù.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (SGK-tr91): Hãy vẽ một hình vuông và hai đường chéo của hình vuông đó. Theo em, góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh hình vuông bằng bao nhiêu độ? Hãy đo để kiểm tra.

Dự đoán: Góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh hình vuông bằng 450.

Bây giờ hãy vẽ một hình vuông với cạnh lớn hơn hoặc nhỏ hơn hình vuông đã vẽ. Hãy đo góc tạo bởi đường chéo và một cạnh hình vuông. Kết quả có thay đổi không?

Thảo luận nhóm (5 phút)

Bài 2 (SGK-tr91): Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 9 giờ, 10 giờ, 6 giờ, 5 giờ lần lượt là bao nhiêu độ?

900

600

1800

1500

Bài 3 (SGK-tr91): Quan sát các góc ở hình bên, dự đoán số đo gần đúng của các góc. Sau đó, dùng thước đo góc để kiểm tra lại kết quả đó.

 200

 1200

Trò chơi:

Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 2 giờ 30 phút là

1050

Hình vẽ bên có bao nhiêu góc?

Hãy đọc tên và kí hiệu các góc đó.

Hình vẽ có ba góc là: Góc BAC, góc CAD, góc BAD.

Kí hiệu: ; ; .

Nhìn vào hình vẽ, em hãy dự đoán

xem có cặp góc nào bằng nhau?

Cặp góc bằng nhau: .

Bạn Dung dùng thước đo góc để đo một góc từ và đọc kết quả là 850. Kết quả đo của bạn Dung là đúng hay sai?

Vì sao?

Góc cần đo là góc tù nên phải có số đo lớn hơn 900. Bạn Dung cho kết quả sai bởi vì 850 < 900

Nhìn hình vẽ và đọc số đo các góc xOt; tOt’; xOy.

 300;  900;  1800.

Nhìn vào các hình vẽ dưới đây, em hãy chỉ ra đâu là góc tù, góc bẹt, góc nhọn và góc vuông.

Các góc trong hình 1 và 5 là góc vuông.

Góc trong hình 2 là góc bẹt.

Các góc trong hình 3 và 6 là góc nhọn.

Góc trong hình 4 là góc tù.

VẬN DỤNG

Bài 4 (SGK-tr91): Hãy kể tên các đồ vật trong thực tiễn có hình ảnh góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.

NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

Học thuộc kiến thức đã học trong bài.

Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK và SBT.

Chuẩn bị trước bài: Hoạt động thực hành và trải nghiệm.

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Toán 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay