Giáo án và PPT Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới. Thuộc chương trình Âm nhạc 5 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới
Giáo án và PPT Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới
Giáo án và PPT Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới
Giáo án và PPT Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới
Giáo án và PPT Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới
Giáo án và PPT Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới
Giáo án và PPT Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới
Giáo án và PPT Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Âm nhạc 5 kết nối tri thức

CHỦ ĐỀ 1: KHÚC CA NGÀY MỚI

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV cho học sinh nghe nhạc và thực hiện: Nghe và vận động theo nhịp điệu bài hát Bài ca đi học:

BÀI CA ĐI HỌC

Nhạc và lời: Phan Trần Bảng

  • Bài hát nói về hoạt động gì của các bạn nhỏ?
  • Trong lời bài hát hiện lên hình ảnh của những con vật nào?
  • Biểu cảm của mọi người trong bài hát được thể hiện như thế nào?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. LÝ THUYẾT ÂM NHẠC

Trọng âm, phách, vạch nhịp và ô nhịp

GV chiếu hình ảnh yêu cầu học sinh quan sát:

Hoạt động 1: Trọng âm và phách

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời:

  • Trọng âm là gì?

  • Phách là gì?

  • Có mấy loại phách? Em hãy nêu tác dụng của chúng?

Sản phẩm dự kiến:

- Trọng âm là những âm thanh vang lên mạnh hơn trong giai điệu.

- Phách là khoảng thời gian ngân, nghỉ bằng nhau trong 1 ô nhịp. Phách có trọng âm là phách mạnh, phách không có trọng âm là phách nhẹ.

Hoạt động 2: Vạch nhịp và ô nhịp

GV chiếu hình ảnh các khuông nhạc cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:

  • Em hãy nêu khái niệm về vạch nhịp?

  • Vạch nhịp thường đứng ở vị trí nào?

  • Vạch nhịp được thể hiện như thế nào trên khuông nhạc?

  • Có mấy kiểu vạch nhịp?

  • Em hãy nêu khái niệm về ô nhịp?

  • Ô nhịp được vẽ mấy ô trên khuông nhạc?

  • Dòng nhạc thứ 2 và thứ 3 của bài hát Đường đến trường vui lắm gồm mấy ô nhịp?

Sản phẩm dự kiến:

- Vạch nhịp là vạch thẳng đứng nằm trong khuông nhạc dùng để phân chia khuông nhạc thành các ô nhịp.

- Vạch nhịp kép là một vạch nhạt và một vạch đậm dùng để kết thúc bản nhạc.

- Ô nhịp là khaorng cách từ vạch nhịp này đến vạch nhịp tiếp theo.

II. ĐỌC NHẠC

Hoạt động 1: Đọc gam Đô trưởng

  • Tác dụng gam đô trưởng như thế nào trong tiết tấu?

  • Có những lưu ý nào khi đọc gam đô trưởng?

  • Em hãy nêu vị trí của nốt Rê trong khuông nhạc?

Sản phẩm dự kiến:

HS thực hiện đọc gam Đô trưởng theo khuông nhạc dưới đây:

Vị trí nốt Rê trong khuông nhạc:

Hoạt động 2: Đọc tiết tấu kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách

 GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi:

  • Em hãy nêu cách đọc các tiết tấu?

  • Cách kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách có tác dụng gì?

Sản phẩm dự kiến:

  • Đọc tiết tấu kết hợp vỗ tay theo phách theo hình ảnh minh họa dưới đây:

  • Cách kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách có tác dụng làm cho bài nhạc trở lên vui tươi hơn.

III. HÁT

Hoạt động 1: Tập hát

CHIM SƠN CA 

Nhạc và lời: Y Vân

GV hát mẫu và hướng dẫn học sinh tập hát bài hát Chim sơn ca:

  • Hình ảnh chú chim sơn ca hiện lên như thế nào qua lời bài hát?

  • Em hãy tập hát từng câu trong bài

  • Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.

Sản phẩm dự kiến:

HS quan sát GV thực hành hát mẫu từng câu bài hát Chim sơn ca và thực hiên hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.

Hoạt động 2: Luyện tập bài hát

GV chia lớp thành từng nhóm thể hiện hát theo hình thức đồng ca, tốp ca và hát kết hợp vận động cơ thể.

Sản phẩm dự kiến:

- HS thực hiện bài hát theo hình thức đồng ca, tốp ca.

- Luyện tập hát kết hợp với vận động cơ thể.

- Hát theo từng đoạn kết hợp với vận động cơ thể:

IV. THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: 

MỘT SỐ LOẠI HÌNH NHẠC CỤ 

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các hình thức biểu diễn

GV chiếu hình yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:

  • Em hãy kể tên các hình thức biểu diễn trên hình.

  • Em hãy nêu khái niệm của các hình thức biểu diễn.

  • Hình thức biểu diễn nào đông người tham gia nhất?

Sản phẩm dự kiến:

- Độc tấu là một người biểu diễn một nhạc cụ

- Hòa tấu là từ hai đến nhiều người cùng biểu diễn

- Song tấu: hai người biểu diễn hai nhạc cụ

- Tam tấu: ba người biểu diễn ba nhạc cụ

- Tứ tấu: bốn người biểu diễn bốn nhạc cụ

- Hòa tấu dàn nhạc: nhiều người biểu diễn nhiều nhạc cụ.

Hoạt động 2: Nghe và nhận biết hình thức biểu diễn nhạc cụ qua trích đoạn các tác phẩm.

  • Khi nào chúng ta lựa chọn hình thức biểu diễn hoà tấu dàn nhạc, khi nào biểu diễn độc tấu?

  • Em hãy nêu sự giống và khác nhau giữa các hình thức biểu diễn?

Sản phẩm dự kiến:

- Biểu diễn hòa tấu dàn nhạc khi soc từ hai đến nhiều người cùng tham gia biểu diễn.

- Biểu diễn độc tấu khi chỉ có một người cùng một nhạc cụ tham gia.

- HS nghe và nhận biết hình thức biểu diễn hòa tấu hành khú Thổ Nhĩ Kỳ của Mô-da (V.A. Mozart).

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

 Câu 1: Trọng âm là:

A. Những âm thanh vang lên mạnh hơn của giai điệu.

B. Khoảng thời gian ngân, nghỉ bằng nhau trong 1 ô nhịp.

C. Khoảng cách từ vạch nhịp này đến vạch nhịp tiếp theo.

D. Những âm thanh vang lên ở mức độ nhẹ nhất. 

Câu 2: Một vạch nhạt và một vạch đậm dùng để kết thúc một bản nhạc là:

A. Trọng âm.

B. Phách mạnh.

C. Vạch nhịp kép.

D. Ô nhịp.

Câu 3: Chim sơn ca là bài hát có nhịp điệu, tiết tấu:

A. Chậm.

B. Nhanh.

C. Vừa phải.

D. Rất chậm.

Câu 4: Đâu không phải là một trong những hình thức biểu diễn nhạc cụ?

A. Hòa tấu.

B. Hòa tấu dàn nhạc.

C. Tam tấu.

D. Đơn ca.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Câu 1: Đọc tên các nốt nhạc là phách mạnh trong đoạn nhạc sau:

Câu 2: Quan sát đoạn nhạc sau:

  • Em hãy nêu cách đọc nhạc ô nhịp hai ô màu trên?

  • Nêu sự giống và khác nhau của hai ô màu?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Âm nhạc 5 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ÂM NHẠC 5 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ÂM NHẠC 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ÂM NHẠC 5 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay