Giáo án kì 2 âm nhạc 5 kết nối tri thức
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm âm nhạc 5 kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉnh chu được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Hãy xem trước bất kì bài nào phia dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 ÂM NHẠC 5 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Âm nhạc 5 kết nối Tiết 19: Lí thuyết âm nhạc Nhịp 3/4, Đọc nhạc Bài số 3
Giáo án Âm nhạc 5 kết nối Tiết 25: Ôn nhạc cụ, Nghe nhạc Ngôi sao sáng
Giáo án Âm nhạc 5 kết nối Tiết 26: Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo
Giáo án Âm nhạc 5 kết nối Tiết 27: Lí thuyết âm nhạc Ôn tập, Đọc nhạc Bài số 4
Giáo án Âm nhạc 5 kết nối Tiết 28: Hát Đất nước tươi đẹp sao, Ôn đọc nhạc Bài số 4
Giáo án Âm nhạc 5 kết nối Tiết 30: Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo
Giáo án Âm nhạc 5 kết nối Tiết 33: Nghe nhạc Khúc ca bốn mùa, Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 5: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP
Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 3/4.
Đọc nhạc: Bài số 3.
Hát: Em đi giữa biển vàng.
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Sách bút thân yêu ơi!.
Vận dụng – Sáng tạo.
TIẾT 19:
- LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP 3/4
- ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Hiểu được khái niệm về nhịp, cảm nhận được tính chất và biết vận dụng vào thực hành đọc nhạc Bài số 3.
Bước đầu đọc đúng cao độ, trường độ và thể hiện đúng tiết tấu bài đọc nhạc số 3; biết kết hợp vỗ tay theo phách và vận động cơ thể theo nhịp điệu bài đọc nhạc.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tích cực tham gia và tương tác cùng bạn trong hoạt động nhóm.
Biết phối hợp với các bạn trong các hoạt động nhóm, tập thể, cặp đôi, cá nhân. Tích cực tương tác cùng nhóm bạn trong hoạt động Vận dụng – Sáng tạo.
Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.
Năng lực âm nhạc:
Hiểu được khái niệm và cảm nhận được tỉnh chu kì của nhịp 3/4; biết vận dụng vào các hoạt động thực hành âm nhạc.
Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc số 3; đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
3. Phẩm chất
Biết trân quý những giá trị vật chất người lao động làm ra.
Biết yêu quý và gìn giữ những đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, Giáo án Âm nhạc 5 – Kết nối tri thức.
Đàn phím điện tử, các phương tiện nghe nhìn, các file học liệu điện tử.
Nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ thể hiện giai điệu (ri-coóc-đơ hoặc kèn phím).
2. Đối với học sinh
SGK, Vở bài tập Âm nhạc 5 – Kết nối tri thức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với hoạt động học mới. b. Cách tiến hành - GV giới thiệu tên chủ đề và cho HS kể những cảnh đẹp thiên nhiên nơi mình đang sống. - GV gợi ý cho HS miêu tả và nêu cảm nhận của bản thân về những cảnh đẹp đó. + Cảnh đẹp đó có tên là gì?. + Cảnh đẹp đó có điều gì khiến em ấn tượng? + Em đã được đến tham quan cảnh đẹp đó chưa? + Em có cảm xúc gì khi được tham quan cảnh đẹp đó? - GV cho HS quan sát một số cảnh đẹp nổi tiếng của nước ta.
- GV mời 2 - 3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Tiếp nối tiết học ngày hôm trước, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 2 nội dung trong bài học ngày hôm nay: Tiết 19: + Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 3/4. + Bài đọc nhạc số 2. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 3/4 a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết khái niệm, tính chất của nhịp 3/4. b. Cách tiến hành Nhiệm vụ 1: Nghe và cảm nhận nhịp 3/4 qua trích đoạn bài hát Đếm sao. - GV trình chiếu bài hát Đếm sao cho HS cùng quan sát nhịp 3/4: - GV cho HS cả lớp nghe trích đoạn của bài hát Đếm sao. https://youtu.be/ixPiiqlQcQY - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận về nhịp 3/4 sau khi nghe ca khúc. - GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Nhịp 3/4 có sự nhịp nhàng giai điệu vừa phải. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về nhịp 3/4 - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS, đọc thông tin về nhịp 3/4 SGK tr.41 và trả lời câu hỏi: + Có mấy phách trong một ô nhịp 3/4? + Mỗi phách có giá trị trường độ bằng bao nhiêu? + Nêu vị trí các phách mạnh, nhẹ của nhịp 3/4. - GV mời đại diện 1 – 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: + Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp. + Mỗi phách có giá trị trường độ bằng một nốt đen. + Phách thứ 1 đứng sau vạch nhịp là phách mạnh. Phách thứ hai và thứ ba là phách nhẹ. - GV đặt câu hỏi cho HS: Nhịp 3/4 thường được viết cho các ca khúc nào? - GV mời đại diện 1 – 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Nhịp 3/4 thường được viết cho các ca khúc có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển. - GV cho HS nghe một số ca khúc viết theo nhịp 3/4: + Em chơi đu: https://youtu.be/RMyMqqCsHlw + Tiến lên đoàn viên: https://youtu.be/O6hBOlwnLw - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, thảo luận: Em có nhận xét gì về các bài hát được viếtt ở nhịp 3/4? - GV mời 2 – 3 HS đại diện trình bày. HS khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: Các ca khúc được viết bằng nhịp 3/4 có sự phong phú về chủ đề, lời ca tuy nhiên đều có điểm chung là cùng là loại nhịp 3 phách, thể hiện tính chất chu kì với sự lặp lại của các phách mạnh – nhẹ - nhẹ và sự uyển chuyển, nhịp nhàng. * Luyện tập - GV trình chiếu khuông nhạc và yêu cầu HS xác định các phách mạnh và nhẹ trên khuông nhạc. - GV mời 1 – 2 HS xác định trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có). ………………….. |
- HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe vào bài mới.
- HS quan sát.
- HS nghe đoạn trích.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS nghe câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS nghe ca khúc.
- HS thảo luận.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS thực hiện. ………………… |
---------------- Còn tiếp ------------------
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TIẾT 20:
- ÔN ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 3
- THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT SÁCH BÚT THÂN YÊU ƠI!
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nêu được một số thông tin về sự nghiệp và một số bài hát thiếu nhi tiêu biểu của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo; Hiểu được nội dung, cảm nhận được tính chất âm nhạc và vận động cơ thể hoặc vận động minh hoạ theo nhịp điệu bài hát Sách bút thân yêu ơi!
Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 3. Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tích cực tham gia và tương tác cùng bạn trong hoạt động nhóm.
Biết phối hợp với các bạn trong các hoạt động nhóm, tập thể, cặp đôi, cá nhân.
Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.
Năng lực âm nhạc:
Nêu được một số thông tin về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo; hiểu được nội dung, cảm nhận được tính chất âm nhạc và vận động cơ thể hoặc vận động minh hoạ theo nhịp điệu bài hát Sách bút thân yêu ơi!
Hiểu được khái niệm và cảm nhận được tỉnh chu kì của nhịp 3/4; biết vận dụng vào các hoạt động thực hành âm nhạc.
3. Phẩm chất
Biết trân quý những giá trị vật chất người lao động làm ra.
Biết yêu quý và gìn giữ những đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, Giáo án Âm nhạc 5 – Kết nối tri thức.
Đàn phím điện tử, các phương tiện nghe nhìn, các file học liệu điện tử.
Nhạc cụ thể hiện tiết tấu, nhạc cụ thể hiện giai điệu (ri-coóc-đơ hoặc kèn phím).
2. Đối với học sinh
SGK, Vở bài tập Âm nhạc 5 – Kết nối tri thức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||||||||||||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với hoạt động học mới. b. Cách tiến hành - GV cho HS làm việc cá nhân quan sát các ô nhịp dưới đây xác định các ô nhịp của nhịp 3/4 đủ, thừa hay thiếu số phách.
- GV mời một số HS trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và ghi nhận đáp án hợp lí: + Hình 1: đủ. + Hình 2: thiếu + Hình 3: thiếu + Hình 4: thừa + Hình 5: thiếu + Hình 6: đủ + Hình 7: thừa + Hình 8: đủ - GV dẫn dắt HS vào bài học: Tiếp nối tiết học ngày hôm trước, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 2 nội dung trong bài học ngày hôm nay: Tiết 20: + Ôn đọc nhạc: Bài số 3 + Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Sách bút thân yêu ơi! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn đọc nhạc - Bài số 3. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc đúng cao độ, trường độ của bài đọc nhạc nhạc số 3. Biết đọc nhạc kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách. b. Cách tiến hành * Nghe giai điệu - GV cho HS đọc lại gam Đô trưởng và đọc âm bất kì trong gam theo yêu cầu. - GV hướng dẫn HS ôn hình tiết tấu của bài đọc nhạc. - GV đàn/mở file mp3 để HS nghe lại giai điệu và yêu cầu HS đọc nhẩm lại bài đọc nhạc. * Đọc bài đọc nhạc kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. - GV hướng dẫn HS ôn bài đọc nhạc kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. - GV tổ chức cho HS ôn luyện dưới nhiều hình thức: dãy/nhóm/cá nhân đọc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, đọc nối tiếp, đọc kết hợp vận động cơ thể... - GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai cho HS (nếu có). * Đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể - GV hướng dẫn HS thực hiện đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể. - GV yêu cầu các nhóm luân phiên luyện tập: + Nhóm 1: đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. + Nhóm 2: kết hợp vận động cơ thể. Đổi luân phiên giữa các nhóm. - GV yêu cầu các nhóm thể hiện trước lớp. Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét nhóm bạn. - GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai cho HS (nếu có). - GV hướng dẫn HS nghe GV đàn và đọc lại bài đọc nhạc 2 – 3 lần. - GV khuyến khích HS sử dụng nhạc cụ để gõ đệm cho bài đọc nhạc. - GV khuyến khích HS sáng tạo động tác vận động khi đọc nhạc. Hoạt động 2: Thường thức âm nhạc – Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Sách bút thân yêu ơi! a. Mục tiêu: HS nêu được một số thông tin về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, cảm nhận và vận động minh họa cho bài hát Sách bút thân yêu ơi!. b. Cách tiến hành * Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm (4 HS) đọc thông tin SGK tr.45 về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. - GV hướng dẫn HS các nhóm tìm hiểu theo mẫu sau:
- GV mời 2 – 4 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV đánh giá và đưa ra đáp án:
…………….. |
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe vào bài mới.
- HS đọc bài.
- HS ôn bài. - HS lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hành.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS luyện tập theo nhóm.
- HS thể hiện.
- HS lắng nghe, đọc bài.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS làm việc nhóm.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu. ……………….. |
---------------- Còn tiếp ------------------
II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 5 KẾT NỐI TRI THỨC
- Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 4: Chào mùa xuân đến
- Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 5: Thiên nhiên tươi đẹp
- Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 6: Ước mơ tuổi thơ
- Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 7: Âm nhạc nước ngoài
- Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 8: Khúc ca hè về
CHỦ ĐỀ 5: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP
(15 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Bài hát Đếm sao có giai điệu:
A. Nhịp nhàng.
B. Nhanh.
C. Chậm rãi.
D. Vừa phải.
Câu 2: Nhịp 3/4 có số phạc trong một ô nhịp là:
A. 4 | B. 2 | C. 1 | D. 3 |
Câu 3: Bài hát Em đi giữa biển vàng thể hiện:
A. Vẻ đẹp cánh đồng lúa quê hương qua con mắt trẻ thơ.
B. Sức sống mãnh liệt của cây lúa chín ngoài đồng.
C. Niềm tin của người nông dân khi lúa trổ bông.
D. Ước mơ của các em nhỏ về một mùa màng bội thu.
Câu 4: Bài hát Em đi giữa biển vàng được phổ nhạc bởi nhạc sĩ:
A. Xuân Phương | B. Nguyễn Đăng Khoa | C. Bùi Đình Thảo. | D. Quốc Dũng. |
Câu 5: Mỗi phách của nhịp 3/4 có giá trị bằng:
A. 2 nốt đen. | B. 1 nốt đen. | C. 1 nốt móc đơn. | D. 1 nốt móc kép. |
Câu 6: Quy luật phách mạnh và nhẹ của nhịp 3/4 là:
A. Nhẹ – mạnh – nhẹ.
B. Mạnh – nhẹ - mạnh.
C. Mạnh – mạnh – nhẹ.
D. Mạnh – nhẹ – nhẹ.
Câu 7: Bài Em đi giữa biển vàng viết theo nhịp:
A. 3/4
B. 2/2
C. 2/4
D. 4/4
……………………
2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là ý đúng khi nói về bài hát Sách bút thân yêu ơi!?
A. Bài hát có giai điệu hồn nhiên, vui tươi, lời ca dung dị.
B. Bài hát thể hiện tình cảm gắn bó, thân thiết của các bạn nhỏ với những đồ dùng học tập thân quen.
C. Bài hát nhắc nhở các bạn nhỏ luôn chăm chỉ, cố gắng học tập.
D. Bài hát được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ theo thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
Câu 2: Bài hát nào không được viết bằng nhịp 3/4?
A. Bụi Phấn. | B. Đếm sao | C. Duyên dáng mùa xuân | D. Em đi giữa biển vàng |
---------------- Còn tiếp ------------------
CHỦ ĐỀ 6: ƯỚC MƠ TUỔI THƠ
(15 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Bài hát Tuổi hồng ơi có giai điệu:
A. Vừa phải.
B. Nhanh.
C. Chậm rãi.
D. Nhịp nhàng.
Câu 2: Để thể hiện nốt Rê 2 cần bấm lỗ:
A. 4 | B. 0 | C. 1 | D. 2 |
Câu 3: Bài hát Tuổi hồng ơi thể hiện:
A. Tuổi thơ tươi đẹp và một tương lai đầy rộng mở của các em nhỏ.
B. Mong ước một tuổi thơ tràn ngập niềm vui, hạnh phúc.
C. Niềm tin của những của em nhỏ về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
D. Ước mơ của các em nhỏ về một tương lai được tới trường, tới lớp.
Câu 4: Bài hát Tuổi hồng ơi được sáng tác bởi:
A. Xuân Phương | B. Nguyễn Đăng Khoa | C. Nguyễn Công Minh | D. Y Vân. |
Câu 5: Ngôi sao sáng là làn điệu dân ca:
A. Bắc Bộ. | B. Nam Bộ. | C. Trung Bộ. | D. Tây Bắc |
Câu 6: Câu hát đầu tiên của bài hát Tuổi hồng ơi là:
A. Tuổi hồng ơi, biết bao kỉ niệm thân thương.
B. Tuổi hồng ơi, biết bao gương mặt thân quen.
C. Rồi mai đây, bước chân trên đường thênh thang.
D. Bình minh lên, líu lo trên cây cao.
Câu 7: Bài Tuổi hồng ơi viết theo nhịp:
A. 3/4
B. 2/2
C. 2/4
D. 4/4
……………………….
2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là ý đúng khi nói về bài hát Tuổi hồng ơi?
A. Bài hát có giai điệu vừa phải, hồn nhiên, vui tươi,
B. Bài hát thể hiện sự hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ.
C. Bài hát được viết theo nhịp 2/4.
D. Bài hát được nhạc sĩ Y Vân viết dành riêng cho thiếu nhi Việt Nam.
Câu 2: Bài hát nào không được viết bằng nhịp 2/4?
A. Tuổi hồng ơi | B. Lí đất giồng | C. Em đi giữa biển vàng | D. Duyên dáng mùa xuân. |
---------------- Còn tiếp ------------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 1150k/năm
=> Chỉ gửi 650k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án âm nhạc 5 kết nối tri thức
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa:
giáo án kì 2 âm nhạc 5 kết nối tri thức; bài giảng kì 2 âm nhạc 5 kết nối tri thức, tài liệu giảng dạy âm nhạc 5 kết nối tri thức