Giáo án và PPT đồng bộ Mĩ thuật 3 kết nối tri thức
Mĩ thuật 3 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
Trường:…………..
Giáo viên:
Bộ môn: Mĩ thuật 3 Kết nối tri thức
PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD MĨ THUẬT 3 KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 3: MÀU SẮC EM YÊU (3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Hiểu về cách tạo ra màu thứ cấp, phân biệt màu thứ cấp và màu cơ bản.
Biết cách tìm ý tưởng thể hiện SPMT sử dụng các màu sắc đã học.
Biết sử dụng chất liệu phù hợp trong thực hành.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động mĩ thuật.
Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Năng lực mĩ thuật:
Tạo được SPMT có sự kết hợp những màu sắc đã học.
Sử dụng được màu thứ cấp, màu cơ bản, màu đậm, màu nhạt trong thực hành, sáng tạo SPMT.
Nhận biết và thực hiện được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm nên SPMT từ giấy màu và màu vẽ.
3. Phẩm chất
Yêu thích màu sắc và biết cách khai thác vẻ đẹp của màu sắc trong thực hành, sáng tạo SPMT.
Giữ gìn vệ sinh chung khi sử dụng màu sắc để thực hành.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, thực hành.
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
Giáo án.
Một số tranh ảnh, đồ vật quen thuộc, TPMT, video clip (nếu có) giới thiệu về các màu sắc trong chủ đề.
Hình ảnh SPMT thể hiện các màu sắc và chất liệu khác nhau để làm minh họa cho HS quan sát trực tiếp.
b. Đối với học sinh
SHS.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-----------Còn tiếp-----------
PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT MĨ THUẬT 3 KẾT NỐI TRI THỨC
Chủ đề 1:
EM YÊU MĨ THUẬT
KHỞI ĐỘNG
Em có cảm nhận gì khi quan sát các sản phẩm mĩ thuật này?
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Hoạt động giờ học Mĩ thuật
- HS quan sát tranh 1, 2 SGK trang 5.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Em hãy nêu những hiểu biết của mình về một số hoạt động đặc thù của môn Mĩ thuật mà các em đã tham gia ở trong trường học.
- Hoạt động giờ học Mĩ thuật
- Một số hoạt động liên quan đến môn Mĩ thuật ở lớp:
- Một số hoạt động liên quan đến môn Mĩ thuật ở trường:
- Hoạt động mĩ thuật ngoài lớp học
HS quan sát tranh 3, 4 SGK trang 5.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Em hãy nêu những hiểu biết của mình về một số hoạt động đặc thù của môn Mĩ thuật mà các em đã tham gia ở ngoài trường học.
- Một số hoạt động liên quan đến môn Mĩ thuật ở ngoài trường học:
- Sản phẩm mĩ thuật tạo hình 2D
HS quan sát 2 bức tranh tạo hình 2D SGK.tr6
HS quan sát 2 bức tranh tạo hình 2D SGK.tr6
Sản phẩm mĩ thuật 2D là gì? Ở lớp 2, em đã vẽ nặn được bao nhiêu sản phẩm mĩ thuật 2D?
- Sản phẩm mĩ thuật tạo hình 3D
- HS quan sát 3 bức tranh tạo hình 3D SGK.tr6
- Sản phẩm mĩ thuật 3D là gì? Ở lớp 2, em đã vẽ nặn được bao nhiêu sản phẩm mĩ thuật 3D?
- Hãy cho biết sự khác nhau giữa sản phẩm mĩ thuật 2D và 3D?
KẾT LUẬN
- Sản phẩm mĩ thuật 3D được coi là một bước tiến so với
- Sản phẩm mĩ thuật 3D tái hiện lại hiện thực tốt hơn 2D do hiển thị được đầy đủ 3 chiều không gian của sự vật, giúp chúng ta định rõ được khoảng cách về chiều sâu giữa các đối tượng.
- Sản phẩm mĩ thuật ứng dụng
HS quan sát 3 bức tranh tạo thuộc SPMT ứng dụng SGK.tr7
Thế nào là sản phẩm mĩ thuật tạo hình, ứng dụng? Hãy cho biết sự khác nhau giữa tạo hình và ứng dụng?
- Sản phẩm mĩ thuật tạo hình: các thể loại hội họa, đồ họa tranh in, điêu khắc.
- Sản phẩm mĩ thuật ứng dụng: gắn với sản xuất công nghiệp và cuộc sống, trong thiết kế, tạo dáng sản phẩm như: trang phục, bìa sách, đồ lưu niệm, bao bì, đồ dùng,…
LUYỆN TẬP
Em hãy cho biết đâu là sản phẩm mĩ thuật 2D, 3D, ứng dụng, hoặc tạo hình?
TRÒ CHƠI: BÓNG BAY
Hoạt động trang trí bảng tin thường là hoạt động liên quan đến môn Mĩ thuật thường được tổ chức ở đâu?
Sản phẩm mĩ thuật 2D là gì?
Sản phẩm mĩ thuật 3D là gì?
Sản phẩm mĩ thuật từ màu dạ là sản phẩm mĩ thuật ứng dụng hay tạo hình?
VẬN DỤNG
Vẽ, nặn một sản phẩm mĩ thuật thuộc thể loại mà em yêu thích.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Ôn lại nội dung Chủ đề 1
Vẽ, nặn SPMT thuộc thể loại em yêu thích và báo cáo vào tiết sau.
Đọc và chuẩn bị trước Chủ đề 2
------Còn tiếp-----------
PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM
1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM MĨ THUẬT 3 KẾT NỐI TRI THỨC
Bộ trắc nghiệm Mĩ thuật 3 Kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao
BÀI 3: MÀU SẮC EM YÊU
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Nghệ thuật trừu tượng được hiểu như thế nào?
A. Những bức tranh không theo tiêu chuẩn của bất cứ trường phái vẽ tranh nào mà nó rất khác biệt vượt qua cả những định nghĩa thông thường của một tác phẩm nghệ thuật đối với người xem.
B. Sử dụng ngôn ngữ thị giác từ những hình dạng, khuôn mẫu, màu sắc và đường nét để tạo nên một sáng tác có thể tồn tại độc lập, ở một mức nào đó, với những tham khảo có thực từ thế giới.
C. Cả A và B
D. Ý kiến khác
Câu 2: Ý tưởng của những bức tranh vẽ theo nhạc phụ thuộc phần lớn vào?
A. Cảm nhận và cảm xúc của tác giả
B. Thể loại nhạc được chọn
C. Yếu tố không gian
D. Chất liệu giấy, màu vẽ,…
Câu 3: Trong bức tranh sau, họa sĩ sử dụng chủ yếu là gam màu gì?
A. Gam màu trung tính
B. Gam màu nóng
C. Gam màu lạnh
D. Gam màu rực rỡ
Câu 4: Để cảm nhận được ý đồ của tác giả qua một tác phẩm tranh cần đòi hỏi những yếu tố gì?
A. Sự am hiểu về nghệ thuật trừu tượng
B. Óc phán đoán, tư duy sáng tạo
C. Sự nhạy bén trong nhận thức
D. Cả A, B, C
Câu 5: Để vẽ một bức tranh màu, cần làm theo mấy bước?
A. 3 bước
B. 4 bước
C. 6 bước
D. Không qui định rõ các bước tiến hành
Câu 6: Cho các bước vẽ tranh tình vật sau, chọn phương án sắp xếp đúng thứ tự triển khai các bước khi vẽ tranh
1. Vẽ màu khái quát tạo hòa sắc chung của bức tranh
2. Vẽ thêm nét, màu thể hiện cảm xúc và đặc điểm của vật mẫu
3. Xác định bố cục, tỉ lệ, vị trí hình các vật mẫu và vẽ phác hình
A. 1-3-2
B. 3-1-2
C. 2-3-1
D. 3-2-1
Câu 7: Việc xác định ánh sáng, màu sắc, bố cục, tỉ lệ vật mẫu có tác dụng
A. Làm cho bức tranh trở nên có chiều sâu
B. Tái hiện một cách chân thực nhất vật mẫu
C. Làm cho bức tranh trở nên sinh động
D. A và B
Câu 8: Theo em, đâu là bước quan trọng nhất khi tiến hành vẽ một bức tranh?
A. Xác định bố cục của mẫu vật
B. Quan sát, xác định tỉ lệ mẫu vật và phác thảo
C. Phối màu cho tranh
D. Vẽ thêm các chi tiết sao cho giống vật mẫu
Câu 9: Vật dụng nào sau đây không cần thiết khi vẽ một bức tranh?
A. Mẫu vật
B. Giấy, màu, bút vẽ
C. Thước ngắm
D. Giá vẽ
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải một qui luật được áp dụng trong tranh?
A. Qui luật ánh sáng
B. Quy luật phối cảnh 3D
C. Quy luật xa – gần
D. A và C
Câu 2: Loại màu nào thường được lựa chọn để in tranh?
A. Màu sáp
B. Màu nước
C. Sơn dầu
D. Màu dạ
Câu 3: Theo em, bức tranh sau đây được in hoàn toàn từ vật liệu gì?
A. Bìa các tông
B. Tăm bông
C. Lá cây
D. Khuôn hình bông hoa
Câu 4: Cách sắp xếp bố cục, màu sắc của mẫu vật trong tranh cần
A. Tùy vào cảm xúc của người vẽ
B. Không cần tuân theo bố cục
C. Rời rạc, cách xa nhau
D. Hài hoà, cân đối
Câu 5: Tranh màu có thể được sử dụng để làm gì?
A. Trang trí nhà cửa, phòng làm việc, góc học tập,…
B. Tái hiện lại cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của ông cha ta thời chưa có chữ viết
C. Mô tả cảnh quan của một khu vực ít người biết đến
D. Cả A, B, C
Câu 6: Đâu là một yếu tố cần lưu ý khi vẽ tranh màu
A. Tỉ lệ, kích thước so với vật ở ngoài thực tế
B. Độ đậm, nhạt về màu sắc khi vẽ
C. A và B
D. Ý kiến khác
Câu 7: Đối tượng thường xuất hiện trong tranh tĩnh vật là
A. Các đồ vật tĩnh như lọ hoa, quả, bàn, ghế,...
B. Cuộc sống sinh hoạt của con người
C. Chân dung người, cảnh đường phố
D. Tất cả các ý trên
Câu 8: Theo em, mỗi bức tranh có đặc điểm hòa sắc như thế nào?
A. Các màu nóng sẽ được phối hợp cùng các màu có gam lạnh
B. Có gam màu chính và gam màu phụ
C. Luôn phải sử dụng cùng một tone màu
D. A và C
Câu 9: Đâu không phải là một kiểu hòa sắc trong hội họa?
A. Hòa sắc tương đồng
B. Hòa sắc đơn sắc
C. Hòa sắc hình thoi
D. Hòa sắc bố cục xen kẽ
----------Còn tiếp-----------
2. TRỌN BỘ ĐỀ THI MĨ THUẬT 3 KẾT NỐI TRI THỨC
Cần nâng cấp lên VIP
Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:
- Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
- Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
- Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
- Câu hỏi và bài tập tự luận
- Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
- Phiếu bài tập file word
- File word giải bài tập
- Tắt toàn bộ quảng cáo
- Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..
Phí nâng cấp:
- 1000k/6 tháng
- 1150k/năm(12 tháng)
=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án Mĩ thuật 3 kết nối tri thức (bản word)
Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Mĩ thuật 3 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Mĩ thuật 3 kết nối tri thức, soạn Mĩ thuật 3 kết nối tri thứcTài liệu giảng dạy môn Mĩ thuật tiểu học