Giáo án và PPT KHTN 6 kết nối Bài 54: Hệ Mặt Trời
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 54: Hệ Mặt Trời. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét







Giáo án ppt đồng bộ với word












Còn nữa....
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 6 kết nối tri thức
BÀI 54: HỆ MẶT TRỜI
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Vậy còn có những thiên thể nào khác quay quanh Mặt Trời không?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. HỆ MẶT TRỜI
Hoạt động 1. Tìm hiểu hệ Mặt Trời
Sản phẩm dự kiến:
- Hệ Mặt Trời, còn gọi là Thái Dương hệ, gồm Mặt Trời và các thiên thẻ chuyển động xung quanh Mặt Trời.
- Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tình, hơn một trấm vệ tinh, các sao chổi, các tiếu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ.
- Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục của nó
II. CÁC HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
Hoạt động 2. Tìm hiểu các hành tinh của hệ Mặt Trời
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
Hệ Mặt Trời gồm có các hành tinh nào?
Vì sao các hành tinh vòng ngoài hệ Mặt Trời được gọi là các hành tinh khổng lồ?
Sản phẩm dự kiến:
1. Các hành tinh của hệ mặt trời
- Trong bốn hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, một ngày của hỏa tinh có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất.
2. Các hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời
- Bốn hành tinh vòng ngoài là:
+ Mộc tinh
+ Thổ tinh
+ Thiên Vương tinh
+ Hải Vương tinh
- Chúng được gọi là các hành tinh khí khổng lồ vì:
+ Chúng có thành phần chủ yếu là các hợp chất khí;
+ Chúng có kích thước rất lớn.
- Các thiên thể thuộc vùng này nằm xa Mặt Trời nên có nhiệt độ thấp.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?
A. Các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh được gọi chung là các thiên thể.
B. Hệ Mặt Trời nằm trong Dải Ngân Hà.
C. Dải Ngân Hà có phạm vi không gian lớn hơn Thiên Hà.
D. Trong mỗi Thiên Hà có rất nhiều các hành tinh.
Câu 2: Một đơn vị thiên văn là
A. khoảng cách giữa các hành tinh với nhau
B. khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất
C. khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng
D. khoảng cách từ Mặt Trời đến Diêm Vương tinh.
Câu 3: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào tự quay quanh trục của mình ngược lại so với mọi hành tinh khác trong hệ Mặt Trời?
A. Trái Đất
B. Hải Vương tinh
C. Kim tinh
D. Mộc tinh
Câu 4: Thổ tinh là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời nếu tính từ Mặt Trời ra?
A. Thứ 3
B. Thứ 4
C. Thứ 5
D. Thứ 6
Câu 5: Ta thường thấy Mặt Trời khi nào?
A. Ban ngày
B. Ban đêm
C. Giữa trưa
D. Nửa đêm
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - C | Câu 2 - B | Câu 3 - C | Câu 4 - D | Câu 5 - A |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Có nhận xét gì về khoảng cách giữa các hành tinh?
Câu 2: Chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 6 kết nối tri thức