Giáo án và PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 42: Biến dạng của lò xo. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án và PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án và PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án và PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án và PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án và PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án và PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo
Giáo án PPT KHTN 6 kết nối Bài 42: Biến dạng của lò xo

Còn nữa....

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 6 kết nối tri thức

BÀI 42: BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO

 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Các vật kẹp quần áo; giảm xóc xe máy; bạt nhún, đều có cấu tạo và hoạt động dựa trên sự biến dạng của lò xo. Em có biết biến dạng này được sử dụng trong dụng cụ, thiết bị, máy móc nào khác không?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. HIỆN TƯỢNG BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO

Hoạt động 1. Tìm hiểu hiện tượng biến dạng của lò xo

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:  

  • Thế nào là hiện tượng biến dạng lò xo?

  • Cho ví dụ? 

Sản phẩm dự kiến:

- Hiện tượng khi dùng tay kéo hai đầu của lò xo xắn thì lò xo dãn ra và khi tay thôi tác dụng lực thì lo xo co lại thì trở về hình dạng ban đầu.

- Các vật có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo là: quả bóng cao su, dây cao su, cây tre, cái tẩy

II. ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO

Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm hiện tượng biến dạng của lò xo

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:  

  • Nêu đặc điểm biến dạng lò xo

Sản phẩm dự kiến:

- Một lò xo được móc vào một cái giá.

          + Chiều dài ban đầu của nó là l0

               Sau khi treo vào đầu kia một quả nặng, chiều dài của nó là l

=> Vậy độ giãn của lò xo khi đó: Δl = l - l0

Ta treo lần lượt các quả nặng vào đầu dưới của lò xo. Khi trọng lượng của quả nặng tăng thì độ giãn của lò xo cũng tăng.

- Vậy độ giãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây?

A. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực.

B. Khi lò xo bị kéo dãn thì chiều dài lúc sau ngắn hơn chiều dài ban đầu.

C. Lực đàn hồi của lò xo có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

D. Độ biến dạng của lò xo là độ dãn của lò xo. 

Câu 2: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?

A. Thép

B. Chì

C. Nhôm

Câu 3: Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi?

A. quyển sách

B. Sợi dây cao su

C. Hòn bi

D. Cái bàn

Câu 4: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?

A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.

B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.

C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.

D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.

Câu 5 Phát biểu nào sau đây không đúng về lực đàn hồi?

A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng.

B. Lực đàn hồi ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.

C. Lực đàn hồi luôn là lực kéo.

D. Lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng.

 Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  C

Câu 2 - A

Câu 3 - B

Câu 4 - A

Câu 5 - C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: thiết kế và chế tạo một cái cân dùng để cân những vật có khối lượng nhỏ bằng các dụng cụ dễ kiếm như: dây cao su, lò xo, gỗ dán, kẹp giấy, dây thép,... và các quả cân mượn ở phòng thí nghiệm của nhà trường.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 6 kết nối tri thức

Chân trời sáng tạo

Kết nối tri thức

 
 
 

Cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay