PPCT ngữ văn 10 kết nối tri thức

Dưới đây là phân phối chương trình môn ngữ văn 10 kết nối tri thức. Bản PPCT này là tham khảo. Thầy cô tải về và điều chỉnh để phù hợp với địa phương của mình.

Click vào ảnh dưới đây để xem rõ

PPCT ngữ văn 10 kết nối tri thức
PPCT ngữ văn 10 kết nối tri thức
PPCT ngữ văn 10 kết nối tri thức
PPCT ngữ văn 10 kết nối tri thức
PPCT ngữ văn 10 kết nối tri thức
PPCT ngữ văn 10 kết nối tri thức
PPCT ngữ văn 10 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


 

TRƯỜNG: THCS…………………….

           TỔ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN 10 - SGK KNTT VỚI CUỘC SỐNG

Năm học 2022 – 2023

 

Cả năm: 35 tuần thực dạy (3 tiết/tuần) = 105 tiết

Học kì I: 18 tuần = 54 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)

Học kì II: 17 tuần = 51 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)

 

 

STT

TÊN BÀI/ CHỦ ĐỀ

TÊN VĂN BẢN

TIẾT

TUẦN

CM

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1

SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ

(11 tiết)

Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới (Thần thoại Việt Nam)

1

1

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện nói chung và thần thoại nói riêng như: cốt truyện, không gian, thời gian, nhân vật, lời người kể chuyện ngôi thứ ba và lời nhân vật.

- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

- Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của một tác phẩm truyện.

- Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện.

- Sống có khát vọng, có hoài bão và thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng.

 

Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới (Thần thoại Việt Nam)

2

 

Tản Viên từ Phán sự lục (Chuyên chức Phán sự đền Tản Viên – Nguyễn Dữ)

3

 

Tản Viên từ Phán sự lục (Chuyên chức Phán sự đền Tản Viên – Nguyễn Dữ)

4

2

 

Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân

5

 

Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân

6

 

Tiếng Việt

7

3

 

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện

8

 

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện

9

 

Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện

10

4

 

Thực hành đọc Tê-dê (Trích Thần thoại Hy Lạp – Ê-đi Ha-min-tơn (Edith Hamilton) kể)

Ôn tập

11

 

 

 

 

2

VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA

(10 tiết)

Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản

12

- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, nhân vật trữ tỉnh (chủ thể trữ tỉnh).

- Liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm thơ thuộc hai nền văn hoá khác nhau.

- Nhận biết được lỗi dùng từ và lỗi về trật tự từ, biết cách sửa những lỗi đó.

- Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về  nghệ thuật của một tác phẩm thơ.

- Biết thuyết trình (giới thiệu đánh giải về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ.

- Biết nuôi dưỡng đời sống tâm hồn phong phú, có khả năng rung động trước vẻ đẹp của cuộc sống.

 

Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản

13

5

 

Thu hứng (Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ)

14

 

Thu hứng (Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ)

15

 

Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)

16

6

 

Tiếng việt

17

 

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

18

 

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

19

7

 

Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ

20

 

Thực hành đọc Cánh đồng (Ngân Hoa)

Ôn tập

21

 

3

NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

(10 tiết+ 2 tiết kiểm tra GK)

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích -Thân Nhân Trung)

22

8

- Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. Phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và vai trò của chúng trong việc thể hiện nội dung của văn bản nghị luận.

- Xác định được ý nghĩa của văn bản nghị luận; dựa vào các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng để nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết.

- Biết nhận ra và khắc phục những lỗi về mạch lạc liên kết trong văn bản.

- Viết được một bài luận thuyết thúc người khác từ bỏ một thái quen hay một quan niệm.

- Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau.

- Có thái độ quý trọng hiền tài, biết đồng cảm với người khác và sống có trách nhiệm.

 

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích - Thân Nhân Trung)

23

 

Yêu và đồng cảm (Trích – Phong Tử Khải

24

 

Yêu và đồng cảm (Trích – Phong Tử Khải

25

9

 

Kiểm tra GK

26

 

Kiểm tra GK

27

 

Chữ bầu lên nhà thơ (Trích – Lê Đạt)

28

10

 

Tiếng Việt

29

 

Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

30

 

Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

31

11

 

Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác nhau

32

 

Thực hành đọc Thế giới mạng & tôi (Trích – Nguyễn Thị Hậu)

Ôn tập

33

 

4

SỨC SỐNG CỦA SỬ THI

(9 tiết)

Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác (Trích I-li-át – Hô-me-rơ – Hómèros)

34

12

- Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật và mối quan hệ giữa chúng; nêu được ý nghĩa của tác phẩm đối với người đọc.

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của sử thi: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu được cách đánh dấu phần bị tinh lược trong văn bản, cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú.

- Viết được báo cáo nghiên cứu có sử dụng tích dân, cước chú; có hiểu biết về quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn.

- Biết trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề

- Biết trân trọng các giá trị tinh thần to lớn được thể hiện trong những sáng tác ngôn từ thời cổ đại còn truyền đến nay.

 

Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác (Trích I-li-át – Hô-me-rơ – Hómèros)

35

 

Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời (Trích Đăm Săn – Sử thi Ê-đê)

36

 

Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời (Trích Đăm Săn – Sử thi Ê-đê)

37

13

 

Thực hành TV

38

 

Trả bài + Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề

39

 

Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề

40

14

 

Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề

41

 

Thực hành đọc Ra-ma buộc tội (Trích Ra-ma-ya-na – Van-mi-ki)

Ôn tập

42

 

5

TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIAN

(10 tiết+ 2 tiết kiểm tra CK)

Xuý Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham)

43

15

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của văn bản chèo hoặc tuồng như: đề tài, tinh vô danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản được học.

- Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản thông tin đã đọc đối với bản thân.

- Viết được báo cáo nghiên cứu, có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ; có hiểu biết về quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn.

- Biết lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu.

- Có thái độ trân trọng đối với những di sản nghệ thuật quý báu mà ông cha truyền lại.

 

Xuý Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham)

44

 

Huyện đường (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)

45

 

Múa rối nước hiện địa soi bóng tiền nhân (Phạm Thùy Dung)

46

16

 

Viết báo cho nghiên cứu (Về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam)

47

 

Viết báo cho nghiên cứu (Về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam)

48

 

Nói và nghe: Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu

49

17

 

Thực hành đọc Hồn thiêng đưa đường (Trích tuồng Sơn Hậu)

Ôn tập

50

 

Ôn tập KT

51

 

Kiểm tra CK

52

18

 

Kiểm tra CK

53

 

Trả bài KT

54

 

6

NGUYỄN TRÃI – "DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY

(13 tiết)

Tác gia Nguyễn Trãi

55

19

- Vận dụng được những hiểu biết về Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác gia này.

- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản văn học.

- Nhận biết và phân tích được cách sắp xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.

- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội: trình bày rõ quan điểm và hệ thống luận điểm, bài viết có cấu trúc chặt chẽ sử dụng các bằng chứng thuyết phục.

- Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau đưa ra được những căn cứ thuyết phục; tôn trọng người đối thoại.

- Kính trọng, biết ơn và học tập những nhân vật kiệt xuất đã có đóng góp lớn lao cho lịch sử và văn hoá dân tộc.

 

 

Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi)

56

 

 

Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi)

57

 

 

Bảo kính cảnh giới, bài 43 (Gương báu răn mình, bài 43 – Nguyễn Trãi)

58

20

 

 

Bảo kính cảnh giới, bài 43 (Gương báu răn mình, bài 43 – Nguyễn Trãi)

59

 

 

Dục Thuý sơn (Núi Dục Thuý – Nguyễn Trãi)

60

 

 

Dục Thuý sơn (Núi Dục Thuý – Nguyễn Trãi)

61

21

 

 

Thực hành TV

62

 

 

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

63

 

 

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

64

22

 

 

Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau

65

 

 

Thực hành đọc Bạch Đằng hải khẩu (Cửa biển Bạch Đằng –  Nguyễn Trãi)

66

 

 

Ôn tập

67

23

 

 

7

QUYỀN NĂNG CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN

(11 tiết+ 2 tiết kiểm tra)

Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Vích-to Huy-gô)

68

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện như: người kể chuyện ngôi thứ ba và người kể chuyện ngôi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật.

- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản. Hiểu tác dụng của biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê; biết cách vận dụng các biện pháp này vào việc tạo câu.

- Viết được một bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của một tác phẩm văn học.

- Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn cứ thuyết phục; tôn trọng người đối thoại.

- Yêu thương và có trách nhiệm đối với con người và cuộc sống.

 

 

Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Vích-to Huy-gô)

69

 

 

Dưới bóng hoàng lan (Thạch Lam)

70

24

 

 

Dưới bóng hoàng lan (Thạch Lam)

71

 

 

Một chuyện đùa nho nhỏ (An-tôn Sê-khốp – Anton Chekhov)

72

 

 

Một chuyện đùa nho nhỏ (An-tôn Sê-khốp – Anton Chekhov)

73

25

 

 

Thực hành tiếng Việt

74

 

 

Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học (Chủ đề và nhân vật trong tác phẩm truyện)

75

 

 

Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học (Chủ đề và nhân vật trong tác phẩm truyện)

76

26

 

 

Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau

77

 

 

Ôn tập

Thực hành đọc Con khướu sổ lồng (Trích – Nguyễn Quang Sáng)

78

 

 

Kiểm tra GK

79

27

 

 

Kiểm tra GK

80

 

 

8

THẾ GIỚI ĐA DẠNG CỦA THÔNG TIN

(11 tiết)

Sự sống và cái chết (Trích Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao – Trịnh Xuân Thuận)

81

- Phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản thông tin, cách đặt nhan đề của tác giả nhận biết được mục đích của người viết; biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin.

- Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin có sự lồng ghép giữa thuyết minh với một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận và giải thích được mục đích của sự lồng ghép đó; nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ.

- Phân tích, đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người viết ở một bản tin.

- Viết được bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng.

- Biết thảo luận về văn bản nội quy hay văn bản hướng dẫn nơi công cộng đã viết.

- Biết coi trọng giá trị của thông tin, không ngừng mở mang hiểu biết về đời sống xung quanh.

 

 

Sự sống và cái chết (Trích Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao – Trịnh Xuân Thuận)

82

28

 

 

 Nghệ thuật truyền thống của người Việt (Trích Văn minh Việt Nam – Nguyễn Văn Huyên

83

 

 

 Nghệ thuật truyền thống của người Việt (Trích Văn minh Việt Nam – Nguyễn Văn Huyên

84

 

 

Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu (Lê My)

85

29

 

 

Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu (Lê My)

86

 

 

Thực hành TV

87

 

 

Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng

88

30

 

 

Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng

89

 

 

Nói và nghe: Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng

90

 

 

Ôn tập

Thực hành đọc Tính cách của cây (Trích – Pê-tơ Vô-lơ-lê-ben – Peter Wohlleber)

91

31

 

 

9

HÀNH TRANG CUỘC SỐNG

(12 tiết+ 2 tiết kiểm tra)

Về chính chúng ta (Trích 7 bài học hay nhất về vật lí – Các-lô Rô-ve-li – Carlo Rovelli)

92

- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội của văn bản; nêu được ý nghĩa của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.

- Nhận biết và đánh giá được tác dụng của các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản.

- Viết được một bài luận về bản thân.

- Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ.

- Biết làm chủ bản thân và có định hướng đúng đắn nhằm phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có đóng góp tích cực cho đời sống của cộng đồng.

 

 

Về chính chúng ta (Trích 7 bài học hay nhất về vật lí – Các-lô Rô-ve-li – Carlo Rovelli)

93

 

 

Con đường không chọn (Rô-bớt Phờ-rót – Robert Frost)

94

32

 

 

Con đường không chọn (Rô-bớt Phờ-rót – Robert Frost)

95

 

 

Một đời như kẻ tìm đường (Trích – Phan Văn Trường)

96

 

 

Một đời như kẻ tìm đường (Trích – Phan Văn Trường)

97

33

 

 

Thực hành TV

98

 

 

Viết bài luận về bản thân

99

 

 

Viết bài luận về bản thân

100

34

 

 

Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ

101

 

 

Ôn tập KT CK

102

 

 

Kiểm tra CK

103

35

 

 

Kiểm tra CK

104

 

 

Trả bài KT

105

 

 

 

 

 


Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Ngữ văn 10

Chat hỗ trợ
Chat ngay