Đề thi cuối kì 1 ngữ văn 10 chân trời sáng tạo (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo cuối kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 1 môn Ngữ văn 10 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án ngữ văn 10 chân trời sáng tạo (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG TIỂU HỌC…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
NGỮ VĂN 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC:
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 ĐIỂM)
Đọc đoạn trích :
DẶN CON
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường họ đến.
Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏ,i
Quê hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay.
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dăn con, Nhà thơ và hoa cỏ. NXB Văn học, 1993)
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên là gì ?
- Thuyết minh
B. Tự sự
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 2. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
- Thơ tự do
B. Thơ 6 chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ 8 chữ
Câu 3. Cho biết nội dung chính của đoạn trích trên?
- Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, tôn trọng giữa người với người, mà ở đây là người hành khất. Cùng với đó là sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như cơ trời vần xoay, lòng tốt, cho và nhận...khiến con người phải suy nghĩ về cách sống.
B. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, tôn trọng giữa người với người, mà ở đây là các cụ già. Cùng với đó là sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như cơ trời vần xoay, lòng tốt, cho và nhận...khiến con người phải suy nghĩ về cách sống.
C. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, tôn trọng giữa người với người, mà ở đây là các em nhỏ.
D. Lời dặn của cha đối với con về tình yêu thương, giúp đỡ, sẻ chia giữa những người bạn.
Câu 4. Đâu là biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
- Phép điệp
B. Phép đối
C. Phép nhân hóa
D. Phép so sánh
Câu 5. Hãy tìm trong vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ “hành khất”?
- Mồ côi
B. Ăn xin
C. Phú hộ
D. Nông dân
Câu 6. Nhận định nào nói đầy đủ và chính xác nhất về lí do tác giả dùng từ “hành khất” thay vì dùng các từ đồng nghĩa khác?
- “Hành khất” là từ Hán Việt mang sắc thái trung tính, phù hợp với cảm xúc của nhân vật tữ tình trong lời dặn con.
B. “Hành khất” là từ thuần Việt thể hiện cái nhìn vị tha, bác ái hơn đối với những người có cuộc đời kém may mắn trong cuộc sống.
C. “Hành khất” là từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính của các từ thuần Việt, cùng sự phối hợp nhịp nhàng của thanh điệu do đó phù hợp với cảm xúc của nhân vật tữ tình trong lời dặn con.
D. “Hành khất” là từ thuần Việt, mang sắc thái trang trọng, phù hợp với cảm xúc của nhân vật tữ tình trong lời dặn con.
Câu 10. Việc lặp lại “Con không...Cong không...” ở khổ 1 và khổ 2 thể hiện thái độ gì của nhân vật trữ tình khi căn dặn con?
- Thái độ nghiêm khắc, có ý nghĩa như mệnh lệnh, muốn người con tuyệt đối không được làm trái với những điều mình căn dặn
B. Thái độ thiếu tôn trọng đối với người hành khất.
C. Thương hại cho số phận kém may mắn của người hành khất.
D. Thái độ đầy sự nghiêm khắc, mà ẩn trong lời răn dạy lại mang tính thương lượng, tôn trọng lòng tự trọng của đứa con khi ở tình thế chủ động nhưng cũng đầy bất trắc.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Vì sao người cha lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/ Quê hương họ ở nơi nào”?
Câu 9. Vì sao nói đoạn trích khơi dây lòng trắc ẩn, tình yêu thương, khơi dậy lòng tốt của người cha không chỉ với con mình mà còn đối với những đứa trẻ khác? Trả lời trong khoảng 5 - 10 dòng.
Câu 10. Anh / chị có suy nghĩ gì về bài học mà người cha nói với con qua đoạn trích? Trả lời trong khoảng 5 - 10 dòng.
PHẦN II. VIẾT (4,0 ĐIỂM)
Từ đoạn trích trên, anh / chị hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề cho và nhận ở đời (cho đi và nhận lại).
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN: TIẾNG VIỆT 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
T | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |||||
1 | Đọc | VB thơ hiện đại | - Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản / đoạn trích. - Xác định thể thơ của văn bản / đoạn trích. - Chỉ ra được thông tin trong văn bản / đoạn trích. - Nhận biết biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản / đoạn trích. | 0 | - Tìm từ đồng nghĩa - Giải nghĩa từ ngữ trong văn bản / đoạn trích. - Nêu đặc điểm của nhân vật trữ tình trong văn bản / đoạn trích. | - Nêu nội dung của một số câu thơ. | 0 | - Nhận xét về nội dung hoặc nghệ thuật của văn bản / đoạn trích. | 0 | - Nêu suy nghĩ về bài học rút ra từ văn bản/ đoạn trích. | 10 | |
Tỉ lệ (%) | 20% | 15% | 5% | 10% | 10% | 60 | ||||||
2 | Viết | Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội | Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. | 1 | ||||||||
Tỉ lệ (%) | 10 | 15 | 10 | 5 | 40 | |||||||
Tổng | 20 | 10 | 15 | 20 | 0 | 20 | 0 | 15 | 100 | |||
Tỉ lệ % | 30% | 35% | 20% | 15% | ||||||||
Tỉ lệ chung | 65% | 35% | ||||||||||
* Lưu ý: – Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm cả 04 cấp độ. – Những kĩ năng không có trong ma trận đề kiểm tra định kì (nói và nghe) sẽ được thực hiện ở các bài kiểm tra thường xuyên |