Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế pháp luật 10 chân trời sáng tạo Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2). Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án giáo dục kinh tế và pháp luật 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội (P2)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời sáng tạo

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN

CÁC EM ĐẾN BÀI HỌC

NGÀY HÔM NAY!

 

Chuyên đề 3: Một số vấn đề và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự

Bài 7: Pháp luật hình sự liên quan

đến người chưa thanh niên

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

Hoạt động 1. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự

02

Hoạt động 2. Tìm hiểu nguyên tắc xử lí đối với người chưa thành niên phạm tội

03

Hoạt động 3. Tìm hiểu các biện pháp xử lí đối với người chưa thành niên phạm tội

 

06

Hoạt động 6. Tích cực chủ động, vận động người chưa thành niên chấp hành các quy định của pháp luật hình sự

04

Hoạt động 4. Quyết định hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn giảm hình phạt, xóa án tích

05

Hoạt động 5. Tìm hiểu tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật hình sự của người chưa thành niên phạm tội

 

Hoạt động 5.

Tìm hiểu tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật hình sự của người chưa thành niên phạm tội

 

  • Cả lớp làm việc cá nhân, đọc các trường hợp trong mục 2 (CĐHT tr.64), suy nghĩ để trả lời các câu hỏi:

Nêu tác hại, hậu quả cho xã hội từ các hành vi vi phạm pháp luật hình sự ở các vụ án nêu trên.

Cho biết ý kiến của em về nhận định: Tình hình phạm tội của người chưa thành niên đang ngày càng tăng và có xu hướng trẻ hóa.

 

Tác hại, hậu quả cho xã hội từ các hành vi vi phạm pháp luật hình sự trên:

01

Làm gia tăng các tệ nạn xã hội: sử dụng trái phép chất ma túy,…

02

Làm gia tăng các căn bệnh xã hội

03

Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự và an toàn xã hội.

 

Ý kiến của các em về nhận định: đồng ý hoặc không đồng ý, giải thích.

 

Hoạt động 6.

Tích cực chủ động, vận động người chưa thành niên chấp hành các quy định của pháp luật hình sự

 

LÀM VIỆC CÁ NHÂN:

Các em hãy đọc thông tin trong mục 3 (CĐHT tr.65), suy nghĩ để trả lời các câu hỏi:

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh N phát động Hội thi hùng biện nhằm mục đích gì?

Theo em, vì sao phải chủ động, vận động HS chấp hành các quy định của pháp luật hình sự?

 

Câu 1: Mục đích phát động Hội thi hùng biện của tỉnh N: Nhằm phổ biến những quy định cũng như vận động học sinh chấp hành quy định của pháp luật hình sự.

CÂU TRẢ LỜI

 

CÂU TRẢ LỜI

Câu 2: Cần vận động học sinh chấp hành pháp luật hình sự để ngăn chặn vi phạm, giúp họ nhận thức tác hại, hậu quả và tránh xa các hành vi phạm pháp.

 

HOẠT ĐỘNG:

LUYỆN TẬP

 

Các em hãy làm việc cá nhân và thực hiện yêu cầu:

?

Nhiệm vụ 1: Nhận định về nguyên tắc xét xử đối với người dưới 18 tuổi phạm tội và giải thích.

 

Những nhận định dưới đây về nguyên tắc xét xử đối với người dưới 18 tuổi phạm tội đúng hay sai? Vì sao?

b. Việc xử lí người dưới 18 tuổi phạm tội chỉ căn cứ vào độ tuổi và năng lực trách nhiệm hình sự.

a. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi loại tội phạm.

 

Những nhận định dưới đây về nguyên tắc xét xử đối với người dưới 18 tuổi phạm tội đúng hay sai? Vì sao?

d. Không áp dụng phạt chung thân đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội.

c. Không áp dụng hình phạt tiền là hình phạt chính đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

 

Nhận địnhGiải thích
a 
b 

Em đồng ý với nhận định trên vì theo quy định của pháp luật người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ Luật hình sự có quy định khác.

Em không đồng ý với nhận định trên vì việc xử lí người dưới 18 tuổi phạm tội căn cứ vào các nguyên tắc xử lí tội phạm như nguyên tắc chung, nguyên tắc áp dụng hình phạt, nguyên tắc chuyển hướng xử lí đối với người chưa thành niên phạm tội.

 

c 
d 

Em không đồng ý với nhận định trên vì được áp dụng hình phạt phạt tiền đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng.

Em đồng ý với nhận định trên vì đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội nếu điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức hình phạt cao nhất áp dụng không quá 18 năm tù.

 

Nhiệm vụ 2: Đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi

Cả lớp làm việc cá nhân, đọc các trường hợp trong bài tập 2 (SGK tr.67 – 68) và trả lời các câu hỏi:

Tình huống 1

  • Toà án có thể miễn trách nhiệm hình sự và quyết định áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục đối với T hay không?

 

Tình huống 2

  • Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp khiển trách với N là đúng hay sai? Vì sao?
  • Việc áp dụng biện pháp khiển trách có mang lại hiệu quả giáo dục đối với người chưa thành niên phạm tội không? Vì sao?

Cả lớp làm việc cá nhân, đọc các trường hợp trong bài tập 2 (SGK tr.67 – 68) và trả lời các câu hỏi:

 

Tình huống 2

  • Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp hoà giải tại cộng đồng đối với B đúng hay sai? Vì sao?
  • Theo em, việc áp dụng biện pháp hoà giải tại cộng đồng đối với người chưa thành niên phạm tội có tác dụng như thế nào trong giáo dục, cải tạo họ trở thành công dân có ích?

Cả lớp làm việc cá nhân, đọc các trường hợp trong bài tập 2 (SGK tr.67 – 68) và trả lời các câu hỏi:

 

Trường hợp 1: Tòa án có thể miễn trách nhiệm hình sự và quyết định áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục đối với T.

Trường hợp 2:

  • Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp khiển trách với N là đúng vì hành vi phạm tội của N thuộc tội phạm ít nghiêm trọng, phạm tội lần đầu và có đủ điều kiện áp dụng biện pháp khiển trách.
  • Việc áp dụng biện pháp khiển trách có mang lại hiệu quả giáo dục đối với người chưa thành niên phạm tội vì nó giúp người chưa thành niên nhận thấy được lỗi sai và tác hại, hậu quả của hành vi mình gây ra. Từ đó thay đổi nhận thức của mình theo hướng tích cực.

 

Trường hợp 3:

  • Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng đối với B là đúng vì sau khi gây tai nạn, B và gia đình đã đưa chọ K vào viện điều trị, sửa chữa xe, bồi thường thiệt hại.
  • Việc áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng đối với người chưa thành niên phạm tội giúp người phạm tội nhận thấy được lỗi sai và tác hại, hậu quả của hành vi mình gây ra. Từ đó thay đổi nhận thức của mình theo hướng tích cực.

 

Nhiệm vụ 3: Đọc các trường hợp và trả lời câu hỏi

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay