Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Lịch sử 11 kết nối tri thức Chuyên đề 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sống động, đẹp mắt, giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực và nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp sau này cho các em. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 11 kết nối CĐ 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam (P3)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! 

CHUYÊN ĐỀ 1:  

LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

  1. NGHỆ THUẬT

THỜI NGUYỄN 

THẢO LUẬN NHÓM 

Khai thác Hình 18 – 21, mục Em có biết, đọc thông tin trong mục IV SGK tr.15 – 18, hoàn thành Phiếu học tập số 4 

Nhóm 1:  

Tìm hiểu về nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn. 

Nhóm 2:  

Tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc thời Nguyễn. 

Nhóm 3:  

Tìm hiểu về nghệ thuật mĩ thuật thời Nguyễn. 

Nhóm 4:  

Tìm hiểu về nghệ thuật âm nhạc thời Nguyễn. 

Hình 18. Ngọ Môn trong Đại Nội Huế 

Hình 19. Cửu đỉnh ở Đại Nội Huế 

Hình 20. Một góc bức tranh Cửu Long ẩn vân tại lăng vua Khải Định (Thừa Thiên Huế) 

Hình 21. Phục dựng và biểu diễn Nhã nhạc cung đình Huế 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 

NGHỆ THUẬT THỜI NGUYỄN 

  

Nội dung chính 

Công trình tiêu biểu 

Kiến trúc 

  

  

Điêu khắc 

  

  

Mĩ thuật 

 

 

Âm nhạc 

 

 

 

 

Nội dung chính 

Các công trình tiêu biểu 

Kiến trúc 

- Có sự tiếp nối, phát triển của kiến trúc truyền thống và chịu ảnh hưởng của kiến trúc phương Tây. 

- Hệ thống lăng tẩm với lối chạm khắc tinh xảo, hài hòa với thiên nhiên. 

- Đền, chùa ít được đầu tư xây dựng. 

 

- Kiến trúc cung đình: Kinh thành Huế, Hoàng thành Thăng Long được xây dựng lại, thành Gia Định. 

- đền Ngọc Sơn, chùa Báo Ân (Hà Nội), tháp Phước Duyên,… 

 

Điện Cần Chánh 

Đình Thổ Tang (Vĩnh Phúc) 

Xây dựng nhiều thành trì  

ở Cao Bằng, Hà Nội, Vĩnh Long,… 

Chùa Thiên Mụ - Đệ nhất cổ tự đất Cố đô 

Tháp Phước Duyên 

Đền Ngọc Sơn 

Chùa Báo Ân 

Vì sao kiến trúc tôn giáo thời Nguyễn không còn nở rộ như thời Lê trung hưng? 

Các vua triều Nguyễn đề cao Nho giáo, không còn tôn sùng Phật giáo như thời các chúa Nguyễn. Có giai đoạn vua Gia Long, vua Tự Đức còn cấm nhân dân không được xây chùa mới. 

Chùa Xá Lợi – cơ sở thờ tự Phật giáo dưới triều Nguyễn 

 

Nội dung chính 

Công trình tiêu biểu 

Điêu khắc 

- Thể hiện qua các tác phẩm chạm khắc tinh xảo, đa dạng trong các lăng tẩm, di tích. 

- Điêu khắc lăng tẩm khá chặt chẽ về quy phạm, các chi tiết được làm giống như thật, đặc tả hiện thực. 

- Ở Bắc Bộ, điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát triển nhưng tính sinh động giảm sút. 

 

- Cửu đỉnh trong kinh thành Huế. 

 

Những họa tiết trên Cửu đỉnh 

Hình tượng “Ba la mật”, nghĩa là cây mít 

Hình tượng “Canh” là cây lúa tẻ, nông sản gắn liền với nền sản xuất của người Việt từ xa xưa. 

“Vĩnh Tế hà” là kênh Vĩnh Tế, con kênh đào vĩ đại ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long được vua Gia Long cho khởi công vào năm 1819. 

Hàng giữa, bên trái chữ “Cao đỉnh” là “Đông Hải”, nghĩa là Biển Đông, vùng biển gắn với chủ quyền thiêng liêng của Việt Nam. 

Hàng giữa, bên trái chữ “Nhân đỉnh” là “Nam Hải”, nghĩa là vùng biển phía Nam nước Việt. 

“Khổng tước” là chim công, loài chim có bộ lông rực rỡ được mệnh danh là nữ hoàng của các loài chim. 

“Hương giang” là sông Hương, dòng sông biểu tượng chảy qua kinh thành Huế. 

Chính giữa của Cao đỉnh là chữ “Cao đỉnh”, chính là thụy hiệu của vua Gia Long. 

Hàng trên, phía trái của chữ Cao đỉnh là hình tượng “Long”, nghĩa là con rồng, biểu tượng cho quyền lực của hoàng đế. 

  • Tác phẩm tiêu biểu: Cửu đỉnh đại nội Huế
  • Trong các công trình điêu khắc thời Nguyễn, Cửu đỉnh được coi là kiệt tác tiêu biểu nhất. Cửu đỉnh đặt tại sân Thế Miếu, đúc từ cuối năm 1835 đến đầu năm 1837.
  • Trên thân mỗi đỉnh chạm khắc 17 bức hoạ tiết và 1 bức hoạ thư với các chủ đề: tinh tú, núi sông, cửa biển, lãnh hải, cửa ải, hoa cỏ, động vật, binh khí,...
  • Cửu đỉnh vừa là biểu tượng uy quyền của triều đình quân chủ, tượng trưng cho đế nghiệp muôn đời bền vững, vừa thể hiện ước mơ về sự trường tồn của Vương triều Nguyễn và sự giàu đẹp của đất nước.
  • Công trình cũng được xem là hình ảnh đất nước Việt Nam thu nhỏ và được coi là “bộ bách khoa thư” của Việt Nam.

Kiệt tác Cửu Đỉnh của thời nhà Nguyễn tồn tại cùng thời gian 

Rồng thời Nguyễn có đầu to, sừng giống sừng hươu chĩa ngược ra sau, mắt rồng lộ to, mũi sư tử, miệng há lộ răng nanh. 

Nghệ thuật khảm sành sứ trong lăng Khải Định (Thừa Thiên Huế) 

Hình tượng rồng được chạm khắc trên kim bảo, đúc năm Minh Mạng thứ 4 (1823) 

Toàn cảnh nơi đặt tượng và thi hài nhà vua toát lên vẻ đẹp tráng lệ  

nhờ hiệu ứng ánh sáng độc đáo của nghệ thuật khảm sành sứ 

Lăng Khải Định được đánh giá là kiệt tác của nghệ thuật khảm sành sứ cung đình Huế 

Hộp đựng sắc phong, gỗ chạm sơn thếp vàng “Lưỡng long chầu nhật”, thế kỷ 19 

Đài thờ (Thiệu Trị, 1844) bằng vàng, pha lê 

Sập chân quỳ,  

chất liệu: vàng, gỗ sơn son thếp vàng 

Mĩ thuật 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Đang liên tục cập nhật....

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Chat hỗ trợ
Chat ngay