Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Sinh học 10 kết nối tri thức Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án sinh học 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối tri thức

THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

Chuyên đề Sinh học 10 – KNTT

 

KHỞI ĐỘNG

Hằng ngày, cơ thể mỗi người phải tạo ra hàng tỉ tế bào mới để thay thế cho các tế bào chết và bị tổn thương. Các tế bào mới này ra có nguồn gốc từ đâu?

,,

 

TẾ BÀO GỐC VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU

BÀI 2

 

II.

I.

NỘI DUNG BÀI HỌC

TẾ BÀO GỐC

THÀNH TỰU TRONG SỬ DỤNG TẾ BÀO GỐC

 

TẾ BÀO GỐC

I.

 

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Nghiên cứu nội dung SCĐ tr.12, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

  • Thế nào là tế bào gốc ?
  • Có bao nhiêu loại tế bào gốc và chúng được phân loại theo các tiêu chí nào?

 

Khái niệm

  • Tế bào gốc là tế bào có khả năng phân chia và biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau.
  • Trong cơ thể, các tế bào gốc phân chia biệt hóa thay thế các tế bào bị chết hoặc tổn thương.

 

Ví dụ: Các tế bào gốc trong tuỷ xương có thể biệt hoá thành các loại tế bào máu khác nhau thay thế các tế bào già hoặc các tế bào bị tổn thương. 

Hình 2.2 cho thấy tế bào gốc phân chia và tạo ra các tế bào gốc khác, đồng thời một số lại có thể biệt hoá thành các tế bào khác nhau tuỳ thuộc vào những tín hiệu hoá học mà chúng nhận từ các tế bào lân cận.

 

Phân loại

Dựa vào tiềm năng biết hóa thành nhiều hay ít loại tế bào chuyên hóa

  • Tế bào gốc toàn năng
  • Tế bào gốc vạn năng
  • Tế bào gốc đa tiềm năng
  • Tế bào gốc đơn năng
  • Tế bào gốc phôi, tế bào gốc trưởng thành,…

Dựa vào vị trí phát sinh

 

Ngoài ra: Tế bào gốc còn phân chia theo nguồn gốc xuất xứ

Tế bào gốc tự nhiên: tế bào gốc phôi và tế bào gốc trưởng thành).

Tế bào gốc cảm ứng: những tế bào gốc được hình thành bằng cách giải biệt hóa các tế bào chuyên hóa thành tế bào gốc nhằm mục đích chữa bệnh hoặc nghiên cứu quá trình biệt hóa tế bào.

 

Vòng 1: Nhóm chuyên gia

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1: Tìm hiểu về

tế bào toàn năng

Nhóm 2: Tìm hiểu về

tế bào gốc vạn năng

Nhóm 3: Tìm hiểu về

tế bào gốc đa tiềm năng

Nhóm 4: Tìm hiểu về

tế bào gốc đơn năng

 

THẢO LUẬN NHÓM

Vòng 2: Nhóm mảnh ghép

  • Loại tế bào gốc nào có tiềm năng biệt hóa lớn nhất?
  • Loại tế bào gốc nào được tạo ra bởi các đột biến từ các tế bào gốc bình thường?
  • Tại sao chỉ phần lớn các loại tế bào gốc được dùng trong điều trị bệnh mà không phải tất cả các loại?

Nhiệm vụ chung

 

Tế bào gốc toàn năng
  • Là những tế bào có thể phân chia và biệt hoá thành mọi loại tế bào của cơ thế, kế cả những tế bào của màng bao bọc phôi lẫn nhau thai, phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh.
  • Ở người và các động vật có vú: chỉ có hợp tử và các tế bào phôi sớm là những tế bào gốc toàn năng.
  • Ở một số loài khác: chỉ có tế bào hợp tử mới là toàn năng.
Tế bào gốc vạn năng
  • Là những tế bào phôi sớm có thể biệt hoá thành mọi loại tế bào phôi ngoại trừ hình thành nên lớp màng bao bọc phôi.
  • Từ tế bào này hình thành nên ba lớp: phôi ngoài, phôi giữa và phôi trong, biệt hoá thành mọi loại tế bào của cơ thể người và động vật có xương sống.

 

Tế bào gốc đa tiểm năng
  • Một loại tế bào gốc mà tiềm năng biệt hoá đã bị hạn chế đi một phần, được gọi là tế bào gổc đa tiểm năng. Những tế bào này chỉ có thể biệt hoá thành một số loại tế bào chuyên hoá nhất định.
  • Ví dụ: Tế bào gốc đa tiềm năng có thể tạo ra nhiểu loại tế bào máu khác nhau.
Tế bào gốc đơn năng
  • Là những tế bào chỉ có thể biệt hoá thành một loại tế bào chuyên hoá nhất định.
  • Ví dụ: Tế bào gốc đơn năng trong tỉnh hoàn người và động vật chỉ có thể phân chia và biệt hoá thành tinh trùng.

 

THÀNH TỰU TRONG

SỬ DỤNG TẾ BÀO GỐC

II.

 

Đọc nội dung mục II, quan sát Hình 2.3 tr.13 và trả lời câu hỏi:

Hình 2.3. Sử dụng tế bào gốc từ các nguồn khác nhau, nuôi cấy và cho biệt hóa thành nhiều loại tế bào chuyên hóa

  • Các nhà khoa học sử dụng các loại tế bào gốc nhằm những mục đích gì?
  • Nêu một số thành tựu trong sử dụng tế bào gốc?

 

+

Thành tựu

Sử dụng để nghiên cứu quá trình biệt hoá tế bào.

Nghiên cứu trong hỗ trợ chữa trị một số bệnh ở người (ung thư, tiểu đường type1,...).

Bước đầu thành công trong tạo ra mô, cơ quan,... của cơ thể người, đem lại triển vọng tạo ra các cơ quan, tạng để thay thế cho người bệnh và chống lại hiện tượng đào thải sau ghép.

 

+

Tế bào gốc (stem cell) và các tế bào máu được tạo thành sau khi ghép tủy xương trong điều trị ung thư

Ứng dụng tế bào gốc trong quá trình biệt hoá thành tế bào neuron

 

Câu 1. Ở người, có loại tế bào không những không có tính toàn năng mà thậm chí mất hoàn toàn nhân tế bào, hãy cho biết đó là loại tế bào nào? Việc bị mất nhân đem lại lợi ích gì đối với tế bào đó?

LUYỆN TẬP

Hồng cầu trưởng thành ở người là loại tế bào đã bị mất nhân.

 

Tế bào hồng cầu chủ yếu chứa các phân tử hemoglobin có chức năng vận chuyển oxygene.

Việc mất nhân khiến tế bào chứa được nhiều phân tử hemoglobin hơn, tăng khả năng vận chuyển oxygene của hồng cầu.

Bên cạnh đó, việc duy trì nhân là không cần thiết, gây tiêu tốn nhiều năng lượng.

 

Câu 2. Giả sử có điều kiện làm nghiên cứu, hãy nêu ý tưởng thiết kế thí nghiệm kiểm chứng một loại tế bào chuyên hóa của cơ thể động vật hoặc thực vật vẫn còn tính toàn năng.

VẬN DỤNG

Có thể nuôi cấy tế bào cho chúng phân chia và kiểm tra bộ nhiễm sắc thể hoặc kiểm tra hàm lượng DNA trong tế bào.

 

Câu 3. Có nhiều nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm chuyển một số tế bào phôi từ vị trí này sang vị trí khác của phôi và thấy rằng phôi có tế bào được chuyển vị trí phát triển rất dị dạng khác với ở phôi đối chứng. Thí nghiệm này chứng minh được điều gì?

VẬN DỤNG

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 10 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay