Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều Bài 15: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên
Bài giảng điện tử Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 15: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 cánh diều
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 cánh diều
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Thác Prenn
Hãy quan sát hình 1 và cho biết cảm nhận của em về thác Prenn
Theo em, vùng nào của nước ta có nhiều thác nước đẹp nổi tiếng?
- Thác Prem là một trong những thác nước đẹp, nên thơ và nổi tiếng nhất của thành phố Đà Lạt.
- Nơi đây trở thành địa điểm du lịch thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.
Tây Nguyên là vùng có nhiều thác nước đẹp nhất nước ta.
VÙNG TÂY NGUYÊN
BÀI 15.
THIÊN NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vị trí địa lí
Đặc điểm thiên nhiên
Vai trò của rừng đối với tự nhiên, đời sống và sản xuất
Vị trí địa lí
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Làm việc cá nhân: Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi:
- Chỉ ranh giới của vùng Tây Nguyên trên hình 2.
- Cho biết vùng Tây Nguyên tiếp giáp với những vùng nào, quốc gia nào?
- Phía Tây tiếp giáp: Lào, Cam-pu-chia
- Phía Tây Nam giáp Nam Bộ
- Phía đông giáp vùng Duyên hải miền Trung
- Là vùng duy nhất của nước ta không tiếp giáp với biển
ĐẶC ĐIỂM THIÊN NHIÊN
- Địa hình
Làm việc nhóm: Quan sát hình 2, bảng 1 và thực hiện yêu cầu:
- Xác định vị trí các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên. Nêu tên các cao nguyên cao nhất và cao nguyên thấp nhất.
- Trình bày đặc điểm địa hình của vùng Tây Nguyên.
- Những cao nguyên theo chiều từ bắc xuống nam là:
- Di Linh
- Kon Tum
- Pleiku
- Đắk Lắk
- Mơ Nông
- Lâm viên
Cao nguyên thấp nhất
Cao nguyên cao nhất
Kết luận
- Địa hình của vùng Tây Nguyên bao gồm nhiều cao nguyên với mặt bằng rộng lớn và có độ cao khác nhau.
- Trong đó, cao nguyên Lâm Viên có độ cao lớn nhất, cao nguyên Đắk Lắk và Kon Tum có độ cao thấp nhất.
Quan sát một số hình ảnh của các cao nguyên
- Khí hậu
Làm việc nhóm: Quan sát bảng, đọc thông tin và thực hiện yêu cầu:
- Dựa vào bảng 2 trang 83 SGK, nhận xét về nhiệt độ trung bình tháng; lượng mưa vào mùa mưa và mùa khô ở Pleiku.
- Đọc thông tin và quan sát các hình 4, 5 trang 83 SGK, nêu nét điển hình của khí hậu ở vùng Tây Nguyên.
- Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm dao động từ 19 đến 24 độ.
- Lượng mưa vào màu mưa rất lớn lên đến 493mm, lượng mưa vào mùa khô rất ít có tháng chỉ 3mm.
- Khí hậu Tây nguyên có hai mùa rõ rệt: màu mưa và màu khô.Mùa mưa thường có những ngày mưa dầm kéo dài, nước tràn khắp nơi.
- Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô khốc, vụn bở.
- Ở vùng Tây Nguyên, khí hậu có sự phân hoá theo độ cao.
- Nơi địa hình thấp có khí hậu nóng quanh năm, nơi địa hình cao có khí hậu mát mẻ.
- Sông ngòi
Thảo luận nhóm: Đọc thông tin, quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu:
- Đọc tên một số sông ở vùng Tây Nguyên.
- Trình bày đặc điểm sông ngòi ở vùng Tây Nguyên.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (300k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 550k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 cánh diều