Kênh giáo viên » Lịch sử và địa lí 4 » Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều

Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều

Có đủ giáo án word + PPT kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 lịch sử và địa lí 4 cánh diều. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 1 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ 3. VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

  • Giáo án lịch sử và địa lí 4 Cánh diều bài 11 Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung (Vùng Duyên hải miền Trung)
  • Giáo án lịch sử và địa lí 4 Cánh diều bài 12 Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều Bài 13 Cố đô Huế
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều Bài 14 Phố cổ Hội An

CHỦ ĐỀ 4. VÙNG TÂY NGUYÊN

  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều Bài 15 Thiên nhiên vùng Tây Nguyên (Vùng Tây Nguyên)
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều Bài 16 Dân cư, hoạt dộng sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Tây Nguyên
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều Bài 17 Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

CHỦ ĐỀ 5. VÙNG NAM BỘ

  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều Bài 18 Thiên nhiên vùng Nam Bộ (Vùng Nam Bộ)
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều Bài 19 Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Nam Bộ
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều Bài 20 Thành phố Hồ Chí Minh
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều Bài 21 Địa đạo Củ Chi
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều Bài Ôn tập cuối năm

=> Xem nhiều hơn: Giáo án lịch sử và địa lí 4 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD KÌ 1 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

Giáo án word bài 9 Thăng Long- Hà Nội

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 9: THĂNG LONG – HÀ NỘI

(3 tiết)

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Xác định được vị trí địa lí của Thăng Long – Hà Nội trên bản đồ hoặc lược đồ.
  • Nêu được đặc điểm tự nhiên của Thăng Long – Hà Nội thể hiện ở “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn.
  • Nêu được một số tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội.
  • Trình bày được một số nét chính về lịch sử Thăng Long – Hà Nội thông qua các tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử về Thăng Long tứ trấn, sự tích Hồ Gươm, Hoàng Diệu chống thực dân Pháp, chuyện Hà Nội đánh Mỹ.
  • Sử dụng các nguồn tư liệu lịch sử và địa lí, nêu được Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam.
  • Thể hiện được ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa Thăng Long – Hà Nội.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm, trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực tự chủ và tự học: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện, tìm hiểu về lịch sử Thăng Long – Hà Nội; sử dụng tư liệu lịch sử, địa lí để thấy được Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: trả lời những câu hỏi; thể hiện được ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa Thăng Long – Hà Nội.

Năng lực đặc thù:

  • Xác định được vị trí địa lí của Thăng Long – Hà Nội trên bản đồ hoặc lược đồ.
  • Nêu được đặc điểm tự nhiên của Thăng Long – Hà Nội thể hiện trong “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn.
  • Nêu được một số tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội.
  • Trình bày được một số nét chính về lịch sử Thăng Long – Hà Nội thông qua các tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử về Thăng Long tứ trấn, sự tích Hồ Gươm, Hoàng Diệu chống thực dân Pháp, chuyện Hà Nội đánh Mỹ.
  • Sử dụng các nguồn tư liệu lịch sử và địa lí, nêu được Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam.
  1. Phẩm chất
  • Yêu nước: Tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của Thăng Long – Hà Nội.
  • Chăm chỉ: Thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
  • Trách nhiệm: Thể hiện được ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long – Hà Nội.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 4.
  • Hình ảnh có trong bài học.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS, Vở bài tập Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử.
  • Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Kết nối được những hiểu biết của HS về Thủ đô Hà Nội với nội dung bài học.

- Tạo hứng thú cho HS tiếp nhận bài học mới.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SHS tr.46 và trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên những địa danh, di tích, thắng cảnh của Hà Nội mà em biết.

- GV mời đại diện HS kể tên những địa danh, di tích, thắng cảnh của Hà Nội. Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đưa ra đáp án:

+ Một số địa danh, di tích, thắng cảnh của Hà Nội là: chùa Thầy; chùa Hương; phố Cổ; hồ Hoàn Kiếm; khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám…

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: Bài 9 – Thăng Long – Hà Nội.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội

Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lí của Thăng Long – Hà Nội; nêu đặc điểm tự nhiên của Thăng Long được thể hiện trong Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn và nêu một số tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Xác định được vị trí địa lí của Thăng Long – Hà Nội trên lược đồ.

- Nêu được đặc điểm tự nhiên của Thăng Long được thể hiện trong Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.

- Nêu được một số tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội.

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm (4 – 5 HS/nhóm) và thực hiện nhiệm vụ:

+ Quan sát hình 1 SHS tr.47, xác định vị trí địa lí của Thăng Long – Hà Nội trên lược đồ, xác định những tỉnh tiếp giáp với Hà Nội.

+ Đọc Chiếu dời đô, nêu được đặc điểm tự nhiên của Thăng Long.

+ Kể được một số tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội.

- GV mời đại diện nhóm HS lên bảng trình bày kết quả làm việc của nhóm. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV đánh giá, nhận xét và tổng kết:

+ Xác định vị trí: Sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) chảy vào lãnh thổ Việt Nam qua nhiều tỉnh, thành phố và đổ ra Biển Đông.

+ Những tên gọi khác của sông Hồng: sông Cái, Hồng Hà, Nhị Hà (hoặc Nhĩ Hà), sông Thao,...

- GV giải thích cho HS các tên gọi khác của sông Hồng:

+ Vị trí, tiếp giáp:

·        Vị trí: nằm ở trung tâm của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

·        Tiếp giáp các tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên; Bắc Giang; Bắc Ninh; Hưng Yên; Hà Nam; Hòa Bình.

+ Đặc điểm tự nhiên:

·        “ở giữa khu vực trời đất, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước”.

·        “mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh”.

·        “là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương”.

+ Tên gọi khác: Tống Bình, Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan,...

* Một số nét chính về lịch sử Thăng Long – Hà Nội

Hoạt động 2: Trình bày một số nét chính về lịch sử Thăng Long – Hà Nội

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được một số nét chính về lịch sử Thăng Long – Hà Nội thông qua các tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử về Thăng Long tứ trấn, sự tích Hồ Gươm, Hoàng Diệu chống thực dân Pháp, chuyện về Hà Nội đánh Mỹ.

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm (4 – 5  HS/nhóm) và thực hiện nhiệm vụ:

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc thông tin.

 

 

- HS trả lời.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

 

=> Xem nhiều hơn: Giáo án lịch sử và địa lí 4 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KÌ 1 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

 Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều Bài 10: Văn Miếu – Quốc Tử Giám

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:

Vì sao Khuê Văn Các lại được chọn làm biểu tượng của Thủ đô Hà Nội? Ngoài Khuê Văn Các, Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn có những công trình tiêu biểu nào?

Khuê Văn Các

ngôi sao Khuê

Thể hiện sự vươn tới văn hóa, vươn tới tri thức của loài người

Một công trình kiến trúc quan trọng tạo nên quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám

è Chỉ có riêng ở Hà Nội mang dấu ấn văn hóa Hà Nội rõ nét, xứng đáng là biểu tượng của Thủ đô.

Những công trình tiêu biểu khác trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Nhà bia Tiến sĩ

Khu Đại Thành

Khu Thái Học

BÀI 10: VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Một số biện pháp giữ gìn khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám

PHẦN 1. KHU DI TÍCH VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Đọc thông tin, quan sát Hình 2 trong SGK tr.52, 53 và trả lời câu hỏi:

Xác định được một số công trình tiêu biểu của khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Một số công trình tiêu biểu trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám

TỔNG KẾT

  • Văn Miếu gồm các công trình kiến trúc tiêu biểu như: Cổng Văn Miếu; Cổng Đại Trung; Khuê Văn Các; Nhà bia Tiến sĩ; Cổng Đại Thành và khu Đại Thành.
  • Quốc Tử Giám có các công trình như: Cổng Thái Học; Khu Thái Học; Lầu Chuông; Lầu Trống.

Kiến trúc và chức năng của một số công trình

THẢO LUẬN NHÓM

Chọn một công trình trong khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Văn Miếu, Khuê Văn Các, Quốc Tử Giám, Nhà bia Tiến sĩ) để mô tả.

Văn Miếu

  • Xây dựng năm 1070 để thờ Khổng Tử và các nhà nho có công phát triển Nho giáo.
  • Gồm các công trình: Cổng Văn Miếu, Cổng Đại Trung, Khuê Văn Các, Nhà bia Tiến sĩ, Cổng Đại Thành, Khu Đại Thành, Cổng Thái Học, Khu Thái Học.

Khuê Văn Các

  • Xây dựng năm 1805, xung quanh trang trí phù điêu rồng với hoa lá.
  • Tầng trên có kiến trúc mái gỗ, lợp ngói ống, lan can bằng gỗ. Cửa sổ tròn với các thanh gốc tỏa ra bốn phía, tượng trưng cho sao Khuê.
  • Bốn mặt có câu đối ca ngợi nền văn hóa dân tộc.

Nhà bia Tiến sĩ

  • Các nhà che bia làm bằng khung gỗ, lợp ngói mũi hài, nền lát gạch.
  • Có 82 tấm bia tiến sĩ (tương ứng với 82 khoa thi) được dựng từ năm 1484 đến năm 1780. Nội dung các tấm bia ghi tên, quê quán, khoa thi của 1304 tiến sĩ.
  • Thể hiện sự tôn vinh người hiền tài và truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam.

Quốc Tử Giám

  • Xây dựng năm 1076, làm nơi học tập của các hoàng tử và con các quan đại thần.
  • Đến thời Trần, nhận con nhà dân thường học giỏi vào học.
  • Gồm các công trình: Cổng Thái Học, Khu Thái Học, Lầu Chuông, Lầu Trống.

PHẦN 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN KHU DI TÍCH VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Đọc thông tin, quan sát hình ảnh và thực hiện nhiệm vụ:

Cho biết những biện pháp nào đã được thực hiện để giữ gìn khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Thời gian

Xuống cấp

Tổ chức các hoạt động trùng tu, tôn tạo

Tổ chức hoạt động giáo dục, tìm hiểu, học tập

  • Hiểu về giá trị.
  • Có trách nhiệm với môi trường, hiện vật khi đến thăm quan.
  • Lan tỏa truyền thống tốt đẹp.

LUYỆN TẬP

Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây:

Câu 1: Văn Miếu được xây dựng vào năm nào?

  1. Năm 1070.
  2. Năm 1071.
  3. Năm 1072.
  4. Năm 1073.

Câu 2: Nhà vua nào đã cho xây dựng Văn Miếu?

  1. Lý Thái Tổ.
  2. Lý Thánh Tông.
  3. Lý Nhân Tông.
  4. Lý Huệ Tông.

Câu 3: Xung quanh Khuê Văn Các được trang trí bằng phù điêu nào?

 => Xem nhiều hơn: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 cánh diều

Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án lịch sử và địa lí 4 cánh diều

Từ khóa: Giáo án kì 1 Lịch sử và địa lí 4 cánh diều, giáo án Lịch sử và địa lí 4 cánh diều, tải giáo án chi tiết Lịch sử và địa lí 4 cánh diều kì 1

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay