Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn

Bài giảng điện tử TNXH 3 cánh diều. Giáo án powerpoint bài 16: Cơ quan tuần hoàn. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn
Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 16: Cơ quan tuần hoàn

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tự nhiên và xã hội 3 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Khi bạn hoặc ai đó bị đứt tay, bạn nhìn thấy gì ở vết thương?

Khi bị đứt tay em thấy có máu chảy ra từ vết thương

BÀI 16.

CƠ QUAN TUẦN HOÀN

NỘI DUNG BÀI HỌC

CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CƠ QUAN TUẦN HOÀN

CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN TUẦN HOÀN

BẢO VỆ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

KHÁM PHÁ

HĐ1: Xác định các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn

Làm việc cặp đôi

Chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn trong sơ đồ bên.

  • Các bộ phận chính của cơ quan tuần hoàn:
  • Cơ quan tuần hoàn là một hệ thống khép kín, bao gồm tim và các mạch máu.

HĐ2: Thực hành khám phá hoạt động của tim và mạch

Cách thực hiện:

  • Các em đặt tay lên ngực trái của mình đếm nhịp đập của tim trong vòng một phút
  • Đặt hai đầu ngón tay của tay phải lên cổ tay trái tại vị trí ngay dưới nếp gấp cổ tay. Đếm nhịp đập của mạch trong một phút.

ĐỌC MỤC “EM CÓ BIẾT?”

Em có biết?

Tim hoạt động như một máy bơm. Khi cơ tim co bóp để bơm máu, em có thể cảm nhận được nhịp tim và mạch. Tim của trẻ em thường đập khoảng 70 đến 120 lần trong một phút. Với mỗi nhịp tim, máu được vận chuyển cung cấp khí ô-xi và các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể, đồng thời thu nhận khí các-bô-nic và các chất thải từ các cơ quan của cơ thể.

  • Nhịp tim của em thay đổi thế nào khi em vận động nhẹ nhàng và vận động mạnh? Vì sao?
  • Khi vận động nhẹ nhàng tim đập tương đối chậm còn khi chúng ta vận động mạnh thì tim đập nhanh và mạnh hơn để có thể cung cấp đủ máu cho cơ thể.

HĐ3: Tìm hiểu đường di chuyển của máu trong sơ đồ

Thảo luận nhóm đôi:

Quan sát sơ đồ tuần hoàn máu trang 90 và lần lượt chỉ vào hình để nói về đường đi của máu dựa vào chú thích.

  • Chức năng của hai vòng tuần hoàn
  • Vòng tuần hoàn lớn
  • Đưa máu từ tim đi nuôi cơ thể.
  • Mang chất dinh dưỡng và khí ô-xi đi cung cấp cho cơ thể.
  • Mang khí các-bo-nic và chất thải của các cơ quan trở lại tim.

Vòng tuần hoàn nhỏ

  • Đưa máu từ tim lên phổi.
  • Mang các khí các-bo-nic và chất thải của các cơ quan quay trở lại tim.

Thảo luận nhóm

  • Dựa vào kiến thức đã được học các em hãy trả lời câu hỏi sau:
  • Cơ quan tuần hoàn có những chức năng gì?
  • Vận chuyển máu từ tim đến các cơ quan.
  • Vận chuyển máu từ các cơ quan trở lại tim

HĐ4: Ảnh hưởng của trạng thái đối với cơ quan tuần hoàn

Thảo luận cặp đôi

Quan sát các hình 1 – 4 ở trang 91 SGK và cùng nhau nói về một số cảm xúc có lợi hoặc có hại đối với cơ quan tuần hoàn.

HĐ4: Ảnh hưởng của trạng thái đối với cơ quan tuần hoàn

Mở rộng

Người sống vui vẻ, thoải mái có suy nghĩ tích cực sẽ cải thiện được khả năng chống bệnh tật, ít có nguy cơ mắc bệnh tim, mạch.

Người thường xuyên tức giận, lo âu sẽ làm ảnh hưởng không tốt tới cơ thể, làm tim đập nhanh về lâu dài có thể dẫn tới bệnh đau tim.

HĐ4: Ảnh hưởng của một số việc làm tới cơ quan tuần hoàn

Làm việc nhóm:

Quan sát các hình 1-4 SGK trang 92 và và cung nhau thảo luận về một số việc cần làm hoặc cần tránh để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tự nhiên và xã hội 3 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 3 sách kết nối tri thức (bản powerpoint)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử bài 7: Thực hành: Khảo sát về sự an toàn của trường học
Giáo án điện tử tự nhiên và xã hội 3 cánh diều bài 8: Giữ vệ sinh trường học
Giáo án điện tử tự nhiên và xã hội 3 cánh diều bài: Ôn tập chủ đề trường học

Chủ đề 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án điện tử TNXH 3 cánh diều bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng
Chat hỗ trợ
Chat ngay