Giáo án kì 2 hoạt động trải nghiệm 4 chân trời sáng tạo bản 1
Có đủ giáo án word + PPT kì 2 hoạt động trải nghiệm 4 chân trời sáng tạo bản 1. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 hoạt động trải nghiệm 4 chân trời sáng tạo bản 1. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1
GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5: CHÀO NĂM MỚI VÀ CHI TIÊU TIẾT KIỆM
- Giáo án HĐTN 4 chân trời bản 1 tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hội diễn văn nghệ chào năm mới
- Giáo án HĐTN 4 chân trời bản 1 tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nhận diện việc mua sắm phù hợp với khả năng tài chính của bản thân và gia đình – Chia sẻ về lợi ích của tiết kiệm
- Giáo án HĐTN 4 chân trời bản 1 tiết 3: Sinh hoạt lớp: Những việc làm gây lãng phí trong cuộc sống hàng ngày
- Giáo án HĐTN 4 chân trời bản 1 tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương
- Giáo án HĐTN 4 chân trời bản 1 tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tìm hiểu các cách tiết kiệm tiền trong gia đình – Xác định các so sánh giá cả của hàng hóa
- Giáo án HĐTN 4 chân trời bản 1 tiết 3: Sinh hoạt lớp: Lập phiếu so sánh giá của một số mặt hàng phổ biến sử dụng trong dịp đón năm mới.
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 19 tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu trò chơi dân gian trong dịp năm mới
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 19 tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Thực hành so sánh giá một số loại hàng hóa phổ biến – Thực hành lựa chọn những mặt hàng muốn mua phù hợp với khả năng tài chính của bản thân và gia đình
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 19 tiết 3: Sinh hoạt lớp: Thực hành mua sắm trong dịp Tết
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 20 tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết chủ đề “Chào năm mới và chi tiêu tiết kiệm”
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 20 tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Lập kế hoạch mua sắm đồ dùng cần thiết cho cá nhân – Làm sổ theo dõi chi tiêu cá nhân
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 20 tiết 3: Sinh hoạt lớp: Chơi trò chơi “Đi siêu thị”
GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 21 tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng phong trào “Phát triển bản thân”
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 21 tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nhận diện những việc làm thể hiện sinh hoạt nền nếp – Tìm hiểu các cách thực hiện sinh hoạt nền nếp ở nhà, ở trường
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 21 tiết 3: Sinh hoạt lớp: Thực hiện nền nếp sinh hoạt ở trường
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 22 tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động rèn luyện bản thân
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 22 tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nhận diện các biểu hiện của tư duy khoa học – Xác định các cách rèn luyện tư duy khoa học để phát triển bản thân
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 22 tiết 3: Sinh hoạt lớp: Báo cáo việc thực hiện quy định nền nếp sinh hoạt ở trường
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 23 tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết phong trào “Phát triển bản thân”
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 23 tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Thực hành lập sơ đồ tư duy rèn luyện thói quen tư duy khoa học – Thực hành giải quyết vấn đề rèn thói quen tư duy khoa học
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 23 tiết 3: Sinh hoạt lớp: Chia sẻ kinh nghiệm và sự tiến bộ của em trong việc thực hiện nền nếp sinh hoạt và tư duy khoa học
GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7: GẮN KẾT GIA ĐÌNH. QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 24 tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 24 tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nhận diện những việc làm gắn kết yêu thương trong gia đình – Xác định một số cách tạo sự gắn kết yêu thương giữa những người thân trong gia đình
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 24 tiết 3: Sinh hoạt lớp: Vẽ tranh về những việc làm tạo sự gắn kết yêu thương với người thân trong gia đình
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 25 tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Chương trình “Lời nhắn nhủ yêu thương”
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 25 tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Lập kế hoạch thực hiện những việc làm tạo sự gắn kết yêu thương với người thân trong gia đình – Thực hành thể hiện sự gắn kết yêu thương với những người thân trong gia đình
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 25 tiết 3: Sinh hoạt lớp: Báo cáo kết quả thực hiện những việc làm để tạo sự gắn kết yêu thương với người thân trong gia đình
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 26 tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 26 tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ trong ứng xử với các thành viên trong gia đình – Tìm hiểu khả năng điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân với các thành viên trong gia đình
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 26 tiết 3: Sinh hoạt lớp: Chơi trò chơi “Mảnh ghép bí ẩn”
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 27 tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề gia đình
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 27 tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Giao lưu với đại diện cha mẹ học sinh về việc điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân – Thực hành thể hiện sự điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân với các thành viên t
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) tuần 27 tiết 3: Sinh hoạt lớp: Hái hoa dân chủ về chủ đề “Gắn kết gia đình – Quý trọng phụ nữ”
GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 8: EM VÀ CUỘC SỐNG XANH
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) Chủ đề 8: Em và cuộc sống xanh - Tuần 28
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) Chủ đề 8: Em và cuộc sống xanh - Tuần 29
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) Chủ đề 8: Em và cuộc sống xanh - Tuần 30
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) Chủ đề 8: Em và cuộc sống xanh - Tuần 31
GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 9: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) Chủ đề 9: Những người sống quanh em và nghề truyền thống quê hương - Tuần 32
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) Chủ đề 9: Những người sống quanh em và nghề truyền thống quê hương - Tuần 33
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) Chủ đề 9: Những người sống quanh em và nghề truyền thống quê hương - Tuần 34
- Giáo án HĐTN 4 chân trời (bản 1) Tuần tổng kết
=> Xem nhiều hơn: Giáo án hoạt động trải nghiệm 4 chân trời sáng tạo bản 1 đủ cả năm
II. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1
Giáo án word chủ đề 8 tuần 29 hoạt động theo chủ đề
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi “Ô chữ”
Luật chơi:
- Có 7 từ hàng ngang tương ứng với 7 câu hỏi gợi ý bất kỳ.
- Các em dựa vào gợi ý và tìm từ hàng ngang tương ứng với số ô chữ của mỗi hàng.
- Sau khi lật mở hết từ hàng ngang, em hãy đọc từ hàng dọc xuất hiện trong trò chơi.
Lưu ý: Các em có thể lựa chọn thứ tự câu hỏi bất kì
- Có 7 chữ cái: Nơi thờ Khổng Tử và thầy giáo Chu Văn An
- Có 10 chữ cái: Địa danh gắn với truyền thuyết vua Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần.
- Có 9 chữ cái: Tên của cây cầu màu đỏ, vắt ngang qua hồ Hoàn Kiếm để đi vào đền Ngọc Sơn.
- Có 10 chữ cái. Nơi được mệnh danh là Trường đại học đầu tiên của Việt Nam
- Có 6 chữ cái. Đây là một tỉnh thuộc miền Trung nước ta, nơi được mệnh danh là “Thành phố đáng sống nhất Việt Nam”. Đây là tỉnh nào?
- Có 7 chữ cái: Đây là quần thể danh lam thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Ninh Bình?
- Có 6 chữ cái: Tên ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam
VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ 8:
EM VÀ CUỘC SỐNG XANH
TUẦN 29
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG 4 – HOẠT ĐỘNG 5
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Giới thiệu cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
- Báo cáo việc chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
HOẠT ĐỘNG 4: Giới thiệu cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
Làm việc nhóm
Nhiệm vụ: Các em hãy sử dụng Phiếu thu hoạch và sản phẩm đã chuẩn bị từ trước để giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên vừa đến thăm
PHIẾU THU HOẠCH
Họ và tên: Nguyễn Linh An Lớp: 4H
Địa điểm tham quan: Cố đô Hoa Lư
Nội dung thu hoạch:
- Vị trí cảnh quan thiên nhiên: Tỉnh Ninh Bình
- Địa hình của cảnh quan: núi non bao quanh, sông suối đan xen
- Những nét đẹp của cảnh quan thiên nhiên: Nơi đây là một quần thể kiến trúc mỗi kiến trúc đều mang một nét riêng biệt, tất cả làm nên vẻ cổ kính và hòa hùng của di tích lịch sử thời xưa. Các dấu tích – lịch sử vẫn còn lưu lại tại quần thể di tích đa dạng và phong phú gồm các kiến trúc tường thành hoàng thành, hang động đền chùa, lăng mộ và nhiều lọa công trình kiến trúc khác có giá trị văn hóa cao.
- Thực trạng môi trường cảnh quan thiên nhiên: nhiều người vô ý thức vẫn vứt rác bừa bãi
- Ý nghĩa của cảnh quan đối với địa phương: là niềm tự hào của người dân Ninh Bình bởi Đây từng là nơi phát tích sự nghiệp dựng nước, giữ nước của ba triều đại là nhà Đinh – Tiền Lê và khởi đầu triều Lý.
- Cảm nghĩ của em sau chuyến tham quan: Em cảm thấy chuyến đi rất thú vị.
Nhiệm vụ: Các nhóm lần lượt lên báo cáo với chủ đề “Giới thiệu cảnh quan thiên nhiên ở địa phương” theo các tiêu chí sau:
Thời gian:
3 – 4 phút/nhóm
Nội dung:
Giới thiệu những nét đặc trưng của cảnh quan, thể hiện niềm tự hào về cảnh đẹp của địa phương
Cách thức thể hiện: Trình bày ngắn gọn, súc tích, mạch lạc, logic
Lưu ý
Các em hãy chia sẻ kĩ về những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, nơi em đến tham quan
NHIỆM VỤ
- Em hãy nêu cảm nhận của mình sau khi nghe các nhóm báo cáo sau chuyến tham quan.
- Điều gì làm em thấy ấn tượng trong phần báo cáo của bạn?
HOẠT ĐỘNG 5: Báo cáo việc chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
Thảo luận nhóm đôi
Thực hiện nhiệm vụ
Em hãy chia sẻ với bạn cùng bàn những việc em đã từng làm để chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi em đến
Gợi ý câu trả lời
Những việc em đã làm để chăm sóc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi em đến
Bỏ rác đúng nơi quy định
Tham gia chăm sóc và giữ gìn các công trình công cộng
Tuyên truyền trong cộng đồng về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
Làm việc cá nhân
Nhiệm vụ: Em hãy tự đánh giá những việc em đã làm để chăm sóc và bảo vệ cảnh quan nơi em đến thăm theo gợi ý sau:
Gợi ý câu trả lời
STT | Việc đã làm | Tự đánh giá | Ghi chú | ||
Tốt | Bình thường | Chưa tốt | |||
1 | Dọn rác ở khu tham quan | x |
|
|
|
2 | Bỏ rác đúng nơi quy định | x |
|
|
|
3 | Tham gia chăm sóc và giữ gìn các công trình công cộng. |
| x |
|
|
4 | Tuyên truyền trong cộng đồng về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. | x |
|
|
|
NHIỆM VỤ
Thảo luận nhóm
- Trao đổi với bạn về bảng đánh giá cá nhân.
- Đánh giá việc làm của bạn để giữ gìn và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại các kiến thức đã học hôm nay
Chuẩn bị tiết Sinh hoạt lớp
=> Xem nhiều hơn:
- Giáo án hoạt động trải nghiệm 2 sách chân trời sáng tạo
- Soạn giáo án Trải nghiệm 3 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
- Giáo án hoạt động trải nghiệm 4 chân trời sáng tạo bản 1 đủ cả năm
III. GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 2
Giáo án điện tử chủ đề 9 tuần 32 Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Xem đoạn video sau và trả lời các câu hỏi dưới đây
- Làng nghề truyền thống nào xuất hiện trong video?
- Em hãy kể tên một số tác phẩm của làng nghề truyền thống đó mà em biết
Gợi ý trả lời
- Làng nghề được nhắc đến trong video là Làng tranh dân gian Đông Hồ.
- Một số tác phẩm của tranh dân gian Đông Hồ là: Đám cưới chuột, Lợn Ỉ, Vinh Hoa, Hứng dừa,…
Tham khảo một số sản phẩm
Đám cưới chuột
Lợn đàn
CHỦ ĐỀ 9: NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
TUẦN 32
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG 1 – HOẠT ĐỘNG 2
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Nhận diện về nghề truyền thống
- Xây dựng phiếu thu thập thông tin về nghề truyền thống ở địa phương
HOẠT ĐỘNG 1: Nhận diện về nghề truyền thống
NHIỆM VỤ
Em hãy quan sát 6 hình ảnh dưới đây và nêu tên nghề truyền thống mà em biết:
Câu trả lời
Nghề làm muối
Nghề làm nón lá
Nghề làm gốm
Nghề làm bánh đa/bánh tráng
Nghề dệt thổ cẩm
Nghề vẽ tranh dân gian
Thảo luận theo nhóm
Em hãy chia sẻ với bạn về một nghề truyền thống ở địa phương mà em yêu thích theo gợi ý sau:
- Tên của nghề.
- Địa chỉ của làng nghề đó.
- Lí do em thích nghề đó.
Gợi ý trả lời
- Tên của nghề: Nghề làm muối
- Địa chỉ của làng nghề: Bạc Liêu.
- Lí do em thích: Bởi để làm ra được hạt muối tưởng chừng như đơn giản, song đó lại là cả một quá trình kỳ công, nhọc nhằn với mồ hôi lẫn nước mắt của diêm dân
NHIỆM VỤ
Câu hỏi: Em hãy nhắc lại tên những nghề truyền thống mà các bạn đã chia sẻ trước lớp
Trả lời: Nghề truyền thống mà bạn đã chia sẻ là Nghề làm muối
Tham khảo những nghề truyền thống khác
Làng lụa Vạn Phúc Hà Đông
Làng tranh dân gian Làng Sình (Huế)
Làng tranh sơn mài Hạ Thái (Hà Nội)
Làng hương Thủy Xuân (Huế)
Nhiệm vụ
THẢO LUẬN NHÓM: Các nhóm xây dựng Phiếu thu thập thông tin về nghề truyền thống ở địa phương theo gợi ý cho sẵn dưới đây
Gợi ý tham khảo
Bước 1
Xác định những thông tin chính cần thu thập về nghề truyền thống ở địa phương như:
- Tên nghề
- Sản phẩm của nghề
- Nguyên liệu, dụng cụ, … cần có để làm ra được sản phẩm
- Cách làm để tạo ra sản phẩm
- Lợi ích của sản phẩm (sản phẩm được sử dụng để làm gì ?)
Bước 2
Lưu ý
- Các nhóm dựa trên những thông tin chính cần thu thập để thiết kế mẫu Phiếu thu thập thông tin.
- Các nhóm phải đảm bảo trong phiếu có đầy đủ những thông tin chính cần thu thập.
- Các nhóm có thể bổ sung những thông tin khác về nghề truyền thống như địa chỉ làng nghề, nghệ nhân nổi tiếng (nếu có).
Gợi ý trả lời
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ
NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
- Tên nghề: Nghề làm gốm
- Sản phẩm của nghề: Bình hoa, cốc, chén, đĩa, bát,...
- Nguyên liệu, dụng cụ,... cẩn có để làm ra sản phẩm: Đất sét, lò nung gốm, bàn xoay làm gốm
- Cách làm để tạo ra sản phẩm: Làm đất; tạo hình sản phẩm; trang trí hoa văn; tráng men và nung đốt
- Lợi ích của sản phẩm (sản phẩm được sử dụng để làm gì?): dùng trong sinh hoạt hàng ngày
NHIỆM VỤ:
Các em hãy tham khảo và trả lời những câu hỏi cho sẵn dưới đây để biết cách tìm hiểu nghề truyền thống ở địa phương
Câu hỏi hướng dẫn
- Theo em, để tìm hiểu những thông tin về nghề truyền thống ở địa phương như trong phiếu đã thiết kế, các em có thể tìm hiểu ở đâu, qua những kênh thông tin nào và ai có thể giúp các em tìm hiểu?
- Các em sẽ phân công các thành viên trong nhóm như thế nào để tìm hiểu nghề truyền thống ở địa phương?
KẾT LUẬN
Một số cách tìm hiểu nghề truyền thống ở địa phương
Trực tiếp phỏng vấn các gia đình làm nghề truyền thống ở địa phương
Tìm thông tin về nghề truyền thống ở địa phương trên mạng
Hỏi ông bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình
Trực tiếp trải nghiệm ở các cơ sở, gia đình làm nghề truyền thống ở địa phương
THAM KHẢO
- Xem video về làng nghề gốm Chu Đậu
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại các kiến thức đã học hôm nay.
- Hoàn thành nội dung tìm hiểu nghề truyền thống ở địa phương.
- Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
=> Xem nhiều hơn:
Cần nâng cấp lên VIP
Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:
- Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
- Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
- Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
- Câu hỏi và bài tập tự luận
- Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
- Phiếu bài tập file word
- File word giải bài tập
- Tắt toàn bộ quảng cáo
- Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..
Phí nâng cấp:
- 1000k/6 tháng
- 1150k/năm(12 tháng)
=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án hoạt động trải nghiệm 4 chân trời sáng tạo bản 1
Từ khóa: Giáo án kì 2 hoạt động trải nghiệm 4 chân trời sáng tạo bản 1, giáo án hoạt động trải nghiệm 4 CTST bản 1, tải giáo án chi tiết hoạt động trải nghiệm 4 CTST bản 1