Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
Có đủ giáo án word + PPT kì 2 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tao. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 14 Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 15 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 16 Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 17 Cố Đô Huế
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 18 Phố cổ Hội An
CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 19 Thiên nhiên vùng Tây Nguyên
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 20 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 21 Một số nét văn hóa và lịch sử của đồng bào Tây Nguyên
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 22 Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên
CHỦ ĐỀ 6: NAM BỘ
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 23 Thiên nhiên vùng Nam BộGiáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 24 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 25 Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam Bộ
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 26 Thành phố Hồ Chí Minh
- Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 27 Địa đạo Củ Chi
=> Xem nhiều hơn: Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm
II. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án word bài 20 Dân cư và hoạt động sane xuất ở vùng Tây Nguyên
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 20: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG TÂY NGUYÊN
(3 tiết)
- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Kể được tên một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên.
- Sử dụng lược đồ phân bố dân cư hoặc bằng số liệu, so sánh được sự phân bố dân cư ở vùng Tây Nguyên với các vùng khác.
- Trình bày được một số hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng Tây Nguyên (ví dụ: trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, phát triển thuỷ điện,..).
- Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn của GV.
- Giao tiếp hợp tác: biết cố gắng hoàn thành phần việc của mình được phân công, chia sẻ, giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Năng lực riêng:
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: kể được tên một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên.
- Tìm hiểu lịch sử và địa lí: trình bày được một số hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng Tây Nguyên (ví dụ trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, phát triển thuỷ điện,...).
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: sử dụng lược đồ phân bố dân cư hoặc bằng số liệu, so sánh được sự phân bố dân cư ở vùng Tây Nguyên với các vùng khác.
- Phẩm chất
- Trách nhiệm: thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
- Thiết bị dạy học
- Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4.
- Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về dân cư và hoạt động sản xuất vùng Tây Nguyên
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Đối với học sinh
- SHS, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4.
- Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV trình chiếu hình 1, 2 và nêu câu hỏi Hình ảnh gợi cho em điều gì về hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên? - GV mời 2 – 3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV chốt đáp án: Hình ảnh là hoạt động thu hoạch cà phê của người dân và nhà máy thủy điện Đồng Nai 3 của Lâm Đồng. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 20 – Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư vùng Tây Nguyên a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được đặc điểm dân cư vùng Tây Nguyên. b. Cách tiến hành - GV tổ chức trò chơi trên phần mềm. - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - GV lần lượt đọc các hỏi trắc nghiệm, các đội xung phong giành quyền trả lời. Đội nào có câu trả lời đúng và nhanh nhất, đó là đội chiến thắng. - GV đọc câu hỏi: Câu 1: Dân tộc nào cư trú lâu đời ở vùng Tây Nguyên? A. Thái. B. Nùng. C. Ê Đê. D. Khmer. Câu 2. Năm 2020, so với các vùng trong cả nước, Tây Nguyên có số dân A. đông nhất. B. ít nhất. C. xếp thứ 2, sau vùng Đồng bằng Bắc Bộ. D. xếp thứ 2, sau vùng Duyên hải miền Trung. Câu 3. Dân cư ở vùng Tây Nguyên A. có nhiều dân tộc sinh sống. B. có ít dân tộc sinh sống. C. chủ yếu là người Ê Đê. D. chủ yếu là người Ba Na. Câu 4. So với các vùng trong cả nước, mật độ dân số vùng Tây Nguyên năm 2020 A. cao nhất. B. thấp nhất. C. xếp thứ 2, sau vùng Duyên hải miền Trung. D. xếp thứ 2, sau vùng Nam Bộ. - GV mời các đội xung phong trả lời. - GV nhận xét, đánh giá và tuyên bố đội thắng cuộc. - GV chốt đáp án:
Hoạt động 2: Tìm hoạt động sản xuất ở vùng Tây Nguyên Nhiệm vụ 1. Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm được một số cây công nghiệp và chăn nuôi ở vùng Tây Nguyên. b. Cách tiến hành - GV chia nhóm (cặp đôi), mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ học tập sau: Quan sát hình 3 và đọc thông tin, em hãy:
|
- HS quan sát hình ảnh.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe vào bài mới.
- HS tham gia trò chơi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chia thành các nhóm.
|
=> Xem nhiều hơn: Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
III. GIÁO ÁN POWERPOINT LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án điện tử bài 14 Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC!
KHỞI ĐỘNG
Hình ảnh gợi cho em điều gì về thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung.
Hình 1. Dãy núi Bạch Mã nhìn từ thị trấn Lăng Cô (Thừa Thiên Huế)
Vùng Duyên hải miền Trung có địa hình đa dạng: đồi núi, đồng bằng nhỏ hẹp; vùng ven biển thường có các cồn cát, bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá,…
CHỦ ĐỀ 4. DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
BÀI 14. THIÊN NHIÊN VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vị trí địa lí
Đặc điểm thiên nhiên
Tác động của thiên nhiên đối với đời sống sản xuất
PHẦN 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
- Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
- Xác định trên lược đồ vị trí vùng Duyên hải miền Trung.
- Nêu tên biển, quốc gia và các vùng tiếp giáp với vùng Duyên hải miền Trung.
- Xác định trên lược đồ dãy núi Trường Sơn, dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân.
- Xác định trên lược đồ các dòng sông ở vùng Duyên hải miền Trung.
LƯU Ý
Xác định rõ các đối tượng cần tìm kiếm trên bản đồ để thuận tiện cho việc tra cứu.
VỊ TRÍ TIẾP GIÁP
- Duyên hải miền Trung tiếp giáp 2 quần đảo lớn:
Quần đảo Hoàng Sa
- Năm trong vùng biển rộng khoảng 30000 km2.
- Diện tích phần nổi của tất cả các đảo rộng khoảng 10km2.
- Cách huyện đảo Lý Sơn 222km, cách Đà Nẵng khoảng 350 km
Tấm bia chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa: République Française – Royaume d’Annam – Archipel des Paracels - 1816 – île de Pattle - 1938
- Tấm bia do thực dân Pháp xây dựng.
- Những dòng chữ được khắc có nghĩa: Cộng Hòa Pháp – Vương triều An Nam – Quần đảo Hoàng Sa – 1816 – Đảo Hoàng Sa - 1938
Quần đảo Trường Sa
- Nằm giữa biển Đông.
- Là đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tình Khánh Hòa, cách quần đào Hoàng Sa gần 200 hải lí về phía nam, bao gồm hàng tram đảo, bãi đá,…
Một số đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa
Đảo Nam Yết
Đảo Song Tử Tây
PHẦN 2. ĐẶC ĐIỂM THIÊN NHIÊN
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
Thảo luận và chỉ ra các đặc điểm chính của đặc điểm thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung
Trạm 1
Địa hình
Trạm 2
Khí hậu
Trạm 3
Sông ngòi
Trạm 4
Sinh vật biển – đảo
- Địa hình
- Vùng duyên hải miền Trung nằm ở miền Trung nước ta.
- Đây là vùng đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc cho đến Bình Thuật ở phía Nam.
Lược đồ dải đồng bằng Duyên hải miền Trung
Lược đồ đầm, phá ở Thừa Thiên Huế
Phá Tam Giang
- Từ Tây sang Đông của vùng duyên hải miền Trung là: núi, đồi; đồng bằng; biển và hải đảo.
- Những vùng trũng thấp ở cửa sông, nơi có doi cát ở phía biển tạo nên các đầm, phá.
- Các đồng bằng nơi đây thường nhỏ hẹp, vì các dãy núi lan ra sát biển.
- Ven biển thường có các cồn cát cao 20-30m.
- Nhân dân nơi đây trồng phi lao để ngă gió di chuyển các cồn cát vào sâu đất liền.
Hàng cây phi lao ven biển
- Khí hậu
- Vùng Duyên hải miền Trung có khí hậu nóng, mưa nhiều vào mùa thu – đông.
- Phía bắc dãy Bạch Mã mưa nhiều và mùa mưa thường đến sớm hơn, mùa đông lạnh và ẩm.
- Phía nam dãy Bạch Mã quanh năm nắng nóng.
Dãy Bạch Mã
- Vùng này là nơi chịu ảnh hưởng rất nhiều của các cơn bão, tập trung nhiều về tháng 9, 10, 11, 12.
- Trung bình có từ 0,3 đến 1,7 cơn bão một tháng.
- Sông ngòi
=> Xem nhiều hơn: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 250k
- Giáo án Powerpoint: 350k
- Trọn bộ word + Powerpoint: 450k
=> Khi đặt, nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt
=> Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
Từ khóa: giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo, tải giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo, tải trọn bộ giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo, tải giáo án word và điện tử lịch sử và địa lí 4 kì 2 CTST